Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng, cảnh biển thay đổi như thế nào? Vì sao?
3 lượt xem
Câu 2: (Trang 96 - SGK Ngữ văn 6) Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng, cảnh biển thay đổi như thế nào? Vì sao?
Bài làm:
- Lần 1 : yêu cầu cái máng lợn ăn – biển gợn sóng êm ả.
- Lần 2 : yêu cầu có tòa nhà đẹp – biển xanh đã nổi sóng.
- Lần 3 : yêu cầu thành bà nhất phẩm phu nhân – biển nổi sóng dữ dội.
- Lần 4 : yêu cầu thành nữ hoàng – biển nổi sóng mù mịt.
- Lần 5 : yêu cầu làm Long Vương – biển nổi sóng ầm ầm.
Qua đó có thể thấy những yêu cầu ngày càng quá quắt của mụ vợ đã khiến sóng biển cũng nổi giận tăng dần. Thiên nhiên giận dữ hay đó chính là sự giận sự của nhân dân đối với sự tham lao của bà vợ.
Xem thêm bài viết khác
- Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng nhằm nêu lên bài học gì? Ý nghĩa của bài học?
- Soạn bài: Bài học đường đời đầu tiên
- Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về sự việc: Bà mẹ Mạnh Tử đang ngồi dệt vải trông thấy con bỏ học về nhà chơi, liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung
- Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kì lạ, cao quý về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Soạn bài: Sọ Dừa
- Trong truyện, hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông luôn đối lập nhau vể tính cách và hành động. Hãy chỉ ra sự đối lập này?
- Truyền thuyết thường liên quan đến sự thật lịch sử. Theo em, truyện Thánh Gióng có liên quan đến sự thật lịch sử nào?
- Thử nêu một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ "Ếch ngồi đáy giếng”
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Đêm nay Bác không ngủ
- Em hãy cho biết: Diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh qua các thời điểm: từ trước cho đến iúc thấy em gái tự chế màu vẽ, khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện
- Em hãy nhận xét về ý nghĩa biểu tượng cho tư thế, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trước thiên nhiên trong câu thơ
- Đọc truyện Bánh chưng, bánh giầy em thích nhất chi tiết nào? Tại sao?