Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 50, được coi là nhỏ, các chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,643 và nt = 1,685.
55 lượt xem
Câu 5: SGK Vật lí 12 – Trang 125:
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 50, được coi là nhỏ, các chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,643 và nt = 1,685. Cho một chùm ánh sáng trắng hẹp rọi vào một mặt bên của lăng kính, dưới góc tới i nhỏ. Tính góc giữa tia tím và tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính.
Bài làm:
Do góc chiết quang A = 50 rất nhỏ, nên ta áp dụng công thức lăng kính sau:
D = (n - 1).A
Với nđ = 1,643 thì Dđ = 0,643.5 = 3,125o
Với nt = 1,685 thì Dt = 0,685.5 = 3,425o
Vậy, góc lệch giữa tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi lăng kính là là: ∆D = Dt – Dđ = 0,21o = 12,6’
Xem thêm bài viết khác
- Năng lượng điện từ là gì?
- Giải bài 12 vật lí 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
- Phát biểu nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ.
- Giải vật lí 12: bài tập 3 trang 165 sgk
- Giải bài 2 vật lí 12: Con lắc lò xo
- Hãy giải thích rõ hơn bảng 36.1-sgk vật lí 12 trang 184
- Trong một thí nghiệm Y-âng, hai khe F1, F2cách nhau một khoảng a = 0,8 mm, khe F được chiếu sáng bằng bức xạ tử ngoại, bước sóng 360 nm.
- Hãy tìm ra kết quả này dựa vào các số liệu cho bảng ở cuối sách. sgk vật lí 12 trang 200
- Giải vật lí 12: Bài tập 3 trang 180 sgk
- Giải bài 17 vật lí 12: Máy phát điện xoay chiều
- Nếu làm thí nghiệm với tấm kẽm tích điện dương thì góc lệch của kim tĩnh điện kế sẽ không bị thay đổi khi chiếu vào tấm kẽm bằng ánh sáng hồ quang. Tại sao? sgk vật lí 12 trang 154
- Phương trình của dao động điều hòa là x =