Nêu những nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1929?
4 lượt xem
Câu 3: Trang 82 – sgk lịch sử 11
Nêu những nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1929?
Bài làm:
Giai đoạn 1918 – 1929
- Nguyên nhân: Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất => Mâu thuẫn xã hội căng thẳng.
- Phong trào độc lập những năm 1918 – 1922:
- Mục tiêu: Chống Anh.
- Lãnh đạo: Đảng Quốc Đại đứng đầu là M.Gan-di.
- Biện pháp: Hoà bình, không dùng bạo lực: biểu tình, bãi công...
- Lực lượng: Nông dân, công nhân, thị dân.
=>Tháng 12 năm 1925 Đảng Cộng sản ấn Độ thành lập.
Giai đoạn 1929 – 1939:
- Nguyên nhân: Hậu quả nặng nề của khủng hoảng kinh tế thế giới.
- Phong trào độc lập những năm 30:
- Mục tiêu: Chống Anh.
- Lãnh đạo: Đảng Quốc Đại đứng đầu là M.Gan-di.
- Biện pháp: hoà bình, không dùng bạo lực: các chiến dịch bất hợp tác
- Lực lượng: Các lực lượng chính trị liên kết thành mặt trận thống nhất.
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao kinh tế Mĩ phát triển mạnh trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
- Quân đội Nhật bị đánh bại như thế nào?
- Điểm lại các phong trào yêu nước tiêu biểu trong thời kì chiến tranh?
- Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh của các nhà văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc, họa sĩ nổi tiếng thời cận đại?
- Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
- Trình bày diễn biến chính các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Cam – pu – chia?
- Trình bày những biến đổi về mọi mặt của Liên Xô sau hai kế hoạch 5 năm đầu tiên?
- Việc binh lính người Việt tham gia phong trào yêu nước trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất có ý nghĩa gì?
- Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
- Tình hình các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những chuyển biến quan trọng nào về mặt kinh tế, chính trị, xã hội?
- Vì sao chủ nghĩa Phát xít thắng thế ở Đức?
- Phong trào Ngũ Tứ có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Trung Quốc?