-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Qua bảng thống kê trong sách giáo khoa, hãy nêu nhận xét về thành tựu của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiệp?
Câu 3: Qua bảng thống kê trong sách giáo khoa, hãy nêu nhận xét về thành tựu của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiệp?
Bài làm:
Qua bảng thống kê có thấy rằng thành tựu của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiệp tăng nhanh trong thời kì Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 – 1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 – 1937). Trong đó sản lương than, gang, thép đều tăng gấp hơn 3 lần.
Từ những thành tựu đạt được trong lĩnh vực công nghiệp cho thấy rằng nhà nước Liên Xô có những chủ trương đúng đắn trong việc phát triển kinh tế, thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là ưu tiên phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp nặng.
Cũng qua đó thể hiện sự cần cù, sáng tạo của nhân dân lao động ở Liên Xô trong việc thực hiện chủ trương công nghiệp hóa đất nước.
Xem thêm bài viết khác
- Việc thành lập Liên bang Xô viết có ý nghĩa như thế nào?
- Vì sao Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước Phương Tây?
- Bài 3: Trung Quốc (Trang 12 – 17,SGK)
- Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới?
- Từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay?
- Chính sách kinh tế mới tác động đến nền kinh tế nước Nga như thế nào?
- Nêu những sự kiện chính về cuộc phản công của quân Đồng minh trên các mặt trận?
- Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã gây ra những hậu quả gì?
- Nhân dân hai nước Việt Nam và Cam – pu – chia đã đoàn kết chiến đấu như thế nào trong các cuộc khởi nghĩa của A – cha Xoa và Pu – côm – bô?
- Lập niên biểu về sự kiện lớn của chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Liên minh chiến đấu chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương được thể hiện ở những sự kiện nào?