Nếu trong biểu thức có cả phép tính nâng lên lũy thừa, ví dụ 4.3^{2}-5.6 , thì khi tính giá trị của biểu thức, ta thực hiện các phép tính theo thứ tự nào?
c. Trả lời câu hỏi
- Nếu trong biểu thức có cả phép tính nâng lên lũy thừa, ví dụ
- Nếu trong biểu thức có cả dấu ngoặc tròn, dấu ngoặc vuông và dấu ngoặc nhọn , ví dụ {[(11 - 2) x 2] + 2} , thì khi tính gias trị của biểu thức, ta thực hiện các phép tính theo thứ tự nào?
Bài làm:
- Nếu trong biểu thức có cả phép tính nâng lên lũy thừa, thì khi tính giá trị của biểu thức, ta thực hiện các phép tính theo thứ tự lũy thừa trước rồi thực hiện các phép tính sau.
- Nếu trong biểu thức có cả dấu ngoặc tròn, dấu ngoặc vuông và dấu ngoặc nhọn, thì khi tính giá trị của biểu thức, ta thực hiện các phép tính theo thứ tự trong ngoặc tròn trước sau đó đến ngoặc vuông và cuối cùng là ngoặc nhọn.
Xem thêm bài viết khác
- Giải VNEN toán 6 bài 10: Chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Giải câu 2 trang 87 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải câu 2 trang 9 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- So sánh độ dài hai đoạn thẳng BE và CD.
- Giải câu 2 trang 37 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải câu 1 trang 88 sách toán VNEN lớp 6 tập 1 phần D
- Giải câu 2 trang 84 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
- Giải câu 1 trang 62 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải VNEN toán đại 6 bài 5: So sánh phân số
- Giải câu 1 trang 19 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải câu 2 trang 17 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải câu 1 trang 15 sách toán VNEN lớp 6 tập 2