Nghị luận văn học dạng bài phân tích tác phẩm văn xuôi
6 lượt xem
Phân tích tác phẩm văn học là tìm hiểu nhận xét đánh giá tác phẩm ấy về hai phương diện nội dung và nghệ thuật trong mối quan hệ giữa tác giả và tác phẩm cũng như hoàn cảnh ra đời của nó. Vậy đối với một bài văn xuôi, ta nên phân tích bắt đầu từ đâu và kết thúc như thế nào? Chúng ta cùng tham khảo khung làm bài và một số bài văn mẫu dưới đây để hiểu thêm.
Bài viết gồm 2 phần:
- Cách làm tổng quát khi gặp đề này
- Những bài văn mẫu về nghị luận văn học - dạng bài phân tích tác phẩm văn xuôi
1. Cách làm tổng quát khi gặp dạng đề này:
Mở bài:
- Giới thiệu khái quát nhất về tác giả, tác phẩm cần phân tích (tên tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung của tác phẩm...)
Thân bài:
- Nhân xét khái quát bước đầu về tác phẩm
- Phân tích tác phẩm theo định hướng của đề bài:
- Phân tích từng phần ,từng mặt, từng ý trong tác phẩm về hai mặt nội dung và nghệ thuật
- Tổng hợp các ý vừa phân tích ở trên
Chú ý :
- Nếu là tác phẩm tự sự thì chú ý nhiều về cốt truyện và nhân vật .
- Nếu là tác phẩm trữ tình thì chú ý đến từ ngữ ,hình ảnh ,nhịp điệu biện pháp tu từ .
Kết bài:
- Khẳng định giá trị văn học của tác phẩm ở 2 mặt nội dung và nghệ thuật.
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích tính chất bi tráng ở bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Nghị luận xã hội 200 chữ về ý nghĩa của sự thay đổi bản thân
- Phân tích hình tượng con Sông Đà
- Phân tích 14 câu đầu bài Tây Tiến
- Văn mẫu 12 bài viết số 2 đề 1: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông
- Nghị luận xã hội về vai trò của sách với đời sống nhân loại
- Phân tích và nêu ý kiến của mình về ý nghĩa của câu nói: Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông (Nguyễn Bá Học)
- Phân tích nét độc đáo, mới mẻ của hình ảnh người lính trong bài thơ Tây Tiến
- Nghị luận văn học dạng bài phân tích tác phẩm văn xuôi
- Phân tích tình huống độc đáo trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân
- Trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến sau: “Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết những gì mình cần biết và hiểu rõ những gì mình biết”
- Phân tích đoạn cuối bài thơ Tây Tiến