Nghị luận văn học dạng bài so sánh
15 lượt xem
Nghị luận văn học so sánh là dạng bài “khó nhằn” bởi phạm vi vấn đề cần nghị luận thường không nằm trong một tác phẩm. Chính vì vậy, học sinh thường lúng túng trong cách làm bài, cách so sánh. Đôi khi các em không xác định được hướng triển khai dẫn đến lạc đề, điểm không cao. Vậy làm thế nào để so sánh hai tác phẩm văn học, mời các bạn cùng tham khảo khung dàn ý và một số bài văn mẫu để hiểu cách làm và làm tốt hơn.
Bài viết gồm 2 phần:
- Cách làm tổng quát khi gặp đề này
- Những bài văn mẫu về nghị luận văn học - dạng bài so sánh
1. Cách làm tổng quát khi gặp dạng đề này
Cách 1: So sánh nối tiếp
Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm hai bài cần so sánh.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận ( nếu có )
Thân bài:
- Làm rõ đối tượng so sánh thứ 1
- Làm rõ đối tượng so sánh thứ 2
- So sánh:
- Nhậnxét nét tương đồng và khác biệt giữa hai đối tượng trên cả các bình diện như chủ đề, nội dung hình thức nghệ thuật...( thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận so sánh)
- Lý giải sự khác biệt: Thực hiện thao tác này cần dựa vào các bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà từng đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn...
Kết bài:
- Khái quát những nét giống nhau và khác nhau tiêu biểu
- Có thể nêu những cảm nghĩ của bản thân.
Cách 2: So sánh song song
Mở bài:
- Dẫn dắt (mở bài trực tiếp không cần bước này)
- Giới thiệu khái quát về các đối tượng so sánh
Thân bài:
- Điểm giống nhau
- Luận điểm 1(lấy dẫn chứng cả hai văn bản)
- Luận điểm 2(lấy dẫn chứng cả hai văn bản)
- Luận điểm .....
- Điểm khác nhau:
- Luận điểm 1 (lấy dẫn chứng cả hai văn bản)
- Luận điểm 2 (lấy dẫn chứng cả hai văn bản)
- Luận điểm.....
Kết bài:
- Khái quát những nét giống nhau và khác nhau tiêu biểu
- Có thể nêu những cảm nghĩ của bản thân.
Xem thêm bài viết khác
- Đề 3: Hãy phát biểu ý kiến của anh chị về mục đích học tập do UNESCO đề xướng:“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”
- Viết đoạn văn 200 chữ về sức mạnh ý chí của con người trong cuộc sống
- Dàn ý phân tích Hồn Trương Ba, da hàng thịt (4 mẫu)
- Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà
- Mở bài Tây tiến đoạn 3
- Phân tích và nêu ý kiến của mình về ý nghĩa của câu nói: Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông (Nguyễn Bá Học)
- Văn mẫu 12 bài viết số 3 đề 1: Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc được biểu hiện cụ thể ở những phương diện nào? trình bày vắn tắt và nêu dẫn chứng minh họa
- Bài văn: Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng của sông Đà trong đoạn trích ''Người lái đò sông Đà'' của Nguyễn Tuân Bài mẫu 1
- Hãy trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề sau: Hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình và cộng đồng trong thế hệ trẻ hiện nay
- Cảm nhận về vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
- Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ Tây Tiến
- Đề 1b: Phân tích tâm trạng của tác giả khi nhớ về miền Tây Bắc Bộ và những người đồng đội trong đoạn thơ sau: “Sông Mã xa rồi … thơm nếp xôi”.