Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh trong hai câu dưới đây có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau:
37 lượt xem
d. Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh trong hai câu dưới đây có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau:
(1) Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
(Truyện cổ Cu-ba)
(2) Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của nghĩa quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
Bài làm:
Nghĩa của bỏ mạng và hi sinh : hai từ này có nghĩa giống nhau đều là nói về cái chết của con người.
Khác nhau ở chỗ :
- Bỏ mạng thường là cái chết vô ích mang sắc thái khinh bỉ
- Hi sinh là cái chết cao cả có ích được người đời kính trọng.
Hai từ này tuy cũng có những nét nghĩa tương đồng nhưng có những trường hợp không thể thay thế được cho nhau.
Xem thêm bài viết khác
- Bài thơ Phò giá về kinh ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
- Thêm các quan hệ từ thích hợp để hoàn thành các câu dưới đây:
- Nêu suy nghĩ của bản thân khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của gia đình và được sự học tập, vui chơi dưới mái trường.
- Soạn văn 7 VNEN bài 15: Mùa xuân của tôi
- Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu nêu cảm nhận của em về tình cảm của Lí Bạch với quê hương
- Điền thêm các tiếng vào chỗ trống trong bảng sau đây để tạo thành từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
- Soạn văn 7 VNEN bài 2: Cuộc chia tay của những con búp bê
- Từ văn bản trên, em thấy vai trò của nhà trường với cuộc đời của mỗi con người như thế nào?
- Trong những từ ngữ in đậm dưới đây , những từ nào là đại từ , những từ nào ko phải là đại từ ? Vì sao ?
- Vận dụng kiến thức về chuẩn mực của sử dụng từ, hãy viết một bài tâm sự ngắn về nội dung:" Tưởng tượng một ngày nào đó em sẽ xa quê và gửi lại nỗi niềm thương nhớ của em với quê hương"
- Viết một đoạn văn ngắn (từ 3-5 câu) đảm bảo tính liên kết với chủ đề “Mẹ tôi”
- Soạn văn 7 VNEN bài 1: Cổng trường mở ra