Trong những từ ngữ in đậm dưới đây , những từ nào là đại từ , những từ nào ko phải là đại từ ? Vì sao ?
b) Trong những từ ngữ in đậm dưới đây , những từ nào là đại từ , những từ nào ko phải là đại từ ? Vì sao ?
- Cái cò lặn lội bờ ao ,
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng ?
- Ông ơi ông vớt tôi nao ,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
- Ngó lên nuộc lạt mái nhà, Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
- Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân.
- Núi cao biển rộng mênh mông ,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi !
Bài làm:
- Các từ là đại từ: ông, ông bà, con
- Các từ không phải đại tư: chú, anh em
Vì các từ ông, ông bà, con được dùng để xưng hô hoặc xuất hiện trong lời nói trực tiếp của nhân vật với vai trò xưng hô. Chúng đóng vai trò là chủ ngữ, hoặc phụ ngữ cho động từ.
Xem thêm bài viết khác
- Những câu hát châm biếm vừa học có điểm gì giống nhau về nội dung và nghê thuật?
- Soạn văn 7 VNEN bài 10: Ngẫu nhiên viết nhận buổi mới về quê
- Trình bày các ý cơ bản của hai bài thơ theo sơ đồ
- Đọc các ví dụ sau đây và trả lời câu hỏi:
- Dựa vào những hiểu biết về từ láy đã học, hãy tìm những từ láy trong các câu văn sau và cho biết: Các từ láy giống và khác nhau thế nào về đặc điểm âm thanh giữa các tiếng?
- Những câu hỏi sau nói đến yêu cầu gì cần xác định trước tiên ( về nội dung, hình thức, mục đích, đối tượng) khi tạo lập một văn bản?
- Tìm đọc và chép lại một bài thơ/ đoạn thơ hoặc một đoặn văn hay viết về ngày khai trường
- Đây là hai bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm. Theo em, hai bài ca dao này châm biếm những đối tượng nào?
- Căn cứ bản dịch bài Hồi hương ngẫu thư và những điểu cảm nhận được qua việc đọc bài thơ, hãy so sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trong San
- Em hãy tìm hiểu qua sách, báo, in-tơ-nét, các phương tiện thông tin đại chúng hoặc hỏi người thân về những nét đặc trưng của các mùa nơi quê hương mình đang sống.
- Những chữ nào có thể ghép với nhau tạo ra từ những tiếng: nam, quốc, sơn, hà, nam, đế, cư
- Những hình ảnh dưới đây gợi cho em gợi cho em liên tưởng đến những bài ca dao nào đã hoc hoặc đã biết?