Dựa vào những hiểu biết về từ láy đã học, hãy tìm những từ láy trong các câu văn sau và cho biết: Các từ láy giống và khác nhau thế nào về đặc điểm âm thanh giữa các tiếng?
3. Tìm hiểu về từ láy
a) Dựa vào những hiểu biết về từ láy đã học, hãy tìm những từ láy trong các câu văn sau và cho biết: Các từ láy giống và khác nhau thế nào về đặc điểm âm thanh giữa các tiếng?
Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến tấm bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trên gạch hè.
Tôi mếu máo trả lời và đứng im như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
Bài làm:
- Các từ láy: đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu
- Các từ láy trên giống nhau là đều do hai tiếng tạo thành, có sự hòa phối về âm thanh. Khác nhau: đăm đăm (giống nhau về phụ âm và vần), mếu máo (giống nhau về phụ âm đầu), liêu xiêu (có sự giống nhau về vần).
Xem thêm bài viết khác
- Theo em, vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục?
- Chọn một trong các đề sau, lập dàn ý, trình bày phát biểu
- Đọc câu chuyện sau và nêu cảm nhận của em về tình cảm của Bác hồ đối với quê hương: Quê hương nghĩa nặng tình sâu
- Bài thơ Phò giá về kinh ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
- Tìm các quan hệ từ có thể dùng thành cặp với những quan hệ từ sau đây:
- Từ “tôi” trỏ ai? Nhờ đâu em biết được điều đó? Chứng năng ngữ pháp của từ “tôi” trong các câu trên là gì?
- Hãy nhớ lại những nét riêng của quê hương mình về thời tiết, sinh hoạt, cảnh vật khi xuân về, tết đến và cho biết những ấn tượng sâu sắc nhất của em
- Sưu tầm những câu thơ, đoạn văn về tình bạn
- Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung ở cột B cho thích hợp
- Hãy cho biết các đoạn trích sau, tác giả đã sử dụng cách biểu cảm nào. Mỗi cách biểu cảm có tác dụng gì?
- Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ
- Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng.