Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là “bài thơ thần”
b) Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là “bài thơ thần”
Bài làm:
Vì năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quận chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Bỗng trong một đem, quân sĩ chợt nghe tiếng ngâm thơ từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát làm cho quân giặc khiếp sợ. Vì vậy bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là “bài thơ thần”.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc đoạn văn thứ ba và trả lời câu hỏi :
- Bài văn đã tạo lập cần đáp ứng những yêu cầu nào sau đây?
- Hãy đặt câu với các đại từ để hỏi: ai, gì, bao nhiêu, thế nào
- Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ nhưng sau đây:
- Tìm từ ghép trong đoạn văn sau và xếp chúng vào bảng phân loại
- Những câu hát châm biếm vừa học có điểm gì giống nhau về nội dung và nghê thuật?
- Ghi lại những từ láy được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày của em và những người xung quanh. Tìm sắc thái ý nghĩa của những từ láy đó so với tiếng gốc của chúng
- Các từ “ấy”, “thế” trỏ gì? Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của chúng? Chức năng ngữ pháp của các từ này là gì?
- Nêu suy nghĩ của bản thân khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của gia đình và được sự học tập, vui chơi dưới mái trường.
- Đọc 2 câu cuối của bài thơ và trả lời câu hỏi:
- Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?
- Cách nói " chúng mày ... chuốc lấy bại vọng " ( thủ bại ) có gì khác với cách nói " chúng mày sẽ bị đánh bại " ? Tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cách nói đó ?