Đọc đoạn văn cuối và trả lời câu hỏi:
e. Đọc đoạn văn cuối và trả lời câu hỏi:
- Bằng thái độ nhân nhủ, nhẹ nhàng, tha thiết, Thạch Lam đã nêu lên cách thưởng thức cốm như thế nào?
- Phân tích việc dùng từ ngữ tinh tế của tác giả trong đoạn văn
Bài làm:
1. Bằng thái độ nhân nhủ, nhẹ nhàng, tha thiết, Thạch Lam đã nêu lên cách thưởng thức cốm : ăn cốm không thể nào ăn vội, vừa ăn thong thả, vừa ngẫm nghĩ thì mới cảm hết được hương thơm, vị ngon, sự tươi mát của lá non, cái dịu dàng thanh đạm của thảo mộc. Mua cốm là nâng đỡ, vuốt ve, kính trọng lộc trời, công sức của con người. Mua cốm một cách có văn hoá thì thưởng thức sẽ trang nhã, ngon hơn và đẹp hơn.
2. Tác giả đã quan sát thật kĩ và nhận xét tinh tế, nhạy cảm và tỉ mỉ. Lời đề nghị của nhà văn nhẹ nhàng, trân trọng. Những từ ngữ chọn lọc ,gợi nhiều liên tưởng. Thêm vào đó cách Thạch Lam gọi cốm bằng những từ ngữ trân trọng như là: thức quà, thức dâng, lộc trời còn thể hiện sự trân trọng với món quà đặc biệt, sự khác biệt của Cốm với những thức quà khác.
Xem thêm bài viết khác
- Một số nhân vật trong câu chuyện đã có những hành động xoa dịu nỗi đau của Thủy. Em hãy tìm những hình ảnh, chi tiết trong câu chuyện chứng tỏ điều đó
- Tác giả đã thể hiện cảm xúc của mình qua những tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm về các chi tiết của nó. Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn.
- Em hãy cho biết “mẹ tôi” có phải là một từ ghép chính phụ không? Giải thích câu trả lời của em
- Có người nhận xét: Sự liên kết giữa hai câu trên hình như không chặt chẽ, vậy mà chúng vẫn được đặt cạnh nhau trong văn bản Cổng trường mở ra. Em hãy giải thích tại sao
- Cách dùng các cụm từ " mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội", " cái mùa xuân thần thánh của tôi" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) thể hiện rõ nhất cảm xúc gì của nhà văn?
- Em hiểu thế nào về hình ảnh “thế giới kì diệu” trong câu nói của người mẹ “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”?
- Những chữ nào có thể ghép với nhau tạo ra từ những tiếng: nam, quốc, sơn, hà, nam, đế, cư
- Cho những đại từ sau, hãy xếp vào ô mà em cho là phù hợp : tôi, chúng tôi, nó, chúng nó, ta, chúng ta...
- Mỗi câu dưới đây mắc loại lỗi nào về quan hệ từ:
- Các từ “ấy”, “thế” trỏ gì? Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của chúng? Chức năng ngữ pháp của các từ này là gì?
- Các nhân vật trên thuộc về những triều đại lịch sử nào?
- Soạn văn 7 VNEN bài 9: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh