Căn cứ bản dịch bài Hồi hương ngẫu thư và những điểu cảm nhận được qua việc đọc bài thơ, hãy so sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trong San
C. Hoạt động luyện tập
1. Căn cứ bản dịch bài Hồi hương ngẫu thư và những điểu cảm nhận được qua việc đọc bài thơ, hãy so sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trong San
Bài làm:
- Giống nhau:
- Cả hai bản dịch đều sử dụng thể thơ lục bát.
- Sát với bản dịch nghĩa
- Khác nhau:
- Bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ không có hình ảnh tiếu: tiếng cười của trẻ con. Đồng thời cũng không dịch được sát ý thơ tương kiến, bất tương thức (gặp nhau, không biết nhau).
- Bản dịch của Trần Trọng San hai câu cuối dịch sát với nguyên tác hơn. Tuy nhiêm âm điệu câu cuối không được mềm mại, hơi bị hụt hẫng.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm từ ghép trong đoạn văn sau và xếp chúng vào bảng phân loại
- Về ý nghĩa của bài thơ, có ý kiến cho rằng : bài thơ là tình cảm bà cháu đằm thắm, sâu nặng. Nhưng cũng có ý kiến nhấn mạnh: bài thơ là sự hòa điệu giữa tình cảm gia đình, tình bà cháu và tình quê hương, đất nước. Em tán thành vs ý kiến nào
- Từ những ví dụ trên, hãy cho biết: Một văn bản đc liên kết phải đảm bảo những điều kiện gì?
- Những nhận định sau nói về tính mạch lạc của văn bản. Hãy cho biết : Nhận định nào đúng , nhận định nào sai?
- Liệt kê những sự việc chính của câu chuyện Cuộc chia tay của những con búp bê
- Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?....
- Bài thơ Phò giá về kinh ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
- Tìm các từ trái nghĩa với những từ in nghiêng trong các cụm từ sau
- Tác giả đã thể hiện cảm xúc của mình qua những tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm về các chi tiết của nó. Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn.
- Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
- Phân loại các từ ghép hán việt
- Phân tích lối chơi chữ được sử dụng trong mỗi câu sau: