Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh và sử dụng ngôn ngữ trong bài thơ
52 lượt xem
Câu 4: Trang 42 sgk ngữ văn 11 tập 2
Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh và sử dụng ngôn ngữ trong bài thơ.
Bài làm:
- Nghệ thuật tả cảnh trong bài thơ vừa có những nét cổ điển (bút pháp chấm phá, ước lệ với những thi liệu cũ như hình ảnh: chim, mây,…vốn là thi liệu quen thuộc trong thơ cổ điển) vừa có nét hiện đại (bút pháp tả thực sinh động với những hình ảnh dân dã, đời thường). Bài thơ chủ yếu là gợi tả chứ không phải là miêu tả, vì thế mà có thể cảm nhận tính chất hàm súc của bài thơ rất cao.
- Ngôn ngữ trong bài thơ được sử dụng rất linh hoạt và sáng tạo. Một số từ ngữ vừa gợi tả lại vừa gợi cảm (quyện điểu, cô vân). Biện pháp láy âm vắt dòng ở câu 3 và câu 4 tạo nhịp thơ khoẻ khoắn. Ngoài ra bài thơ có những chữ rất quan trọng, có thể làm "sáng" lên cả bài thơ, ví dụ như chữ "hồng" trong câu thơ cuối.
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của nhà thơ Hàn Mặc Tử
- Phân tích nghệ thuật lập luận trong văn bản Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (Ăng ghen)
- Soạn văn bài: Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
- Sơ đồ tư duy Chiều tối
- Cái đẹp, cái hay và sức hấp dẫn của bài thơ Tôi yêu em
- Nghị luận xã hội về "bệnh thành tích" đối với sự phát triển xã hội
- Theo tác giả, cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ mới là gì
- Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Tràng giang
- Cấu trúc đoạn trích gồm ba phần. Hãy nêu ý chính của từng phần và xác lập mối liên hệ giữa chúng. Chủ đề tư tưởng của đoạn trích là gì?
- Phân tích xung đột kịch trong đoạn trích "Tình yêu và thù hận"
- Phân tích ý nghĩa tư tưởng nghệ thuật của biểu tượng "cái bao"; từ đó khái quát chủ đề tư tưởng của truyện ngắn "Người trong bao"
- Đọc tiểu dẫn chú ý bối cảnh lịch sử đất nước và những ảnh hưởng từ nước ngoài để hiểu bài thơ.