Có người cho rằng bình luận chẳng qua chỉ là sự kết hợp của hai kiểu lập luận giải thích và chứng minh. Nhận xét ấy đúng hay không đúng
Luyện tập
Câu 1: Trang 73 sgk ngữ văn 11 tập 2
Có người cho rằng bình luận chẳng qua chỉ là sự kết hợp của hai kiểu lập luận giải thích và chứng minh. Nhận xét ấy đúng hay không đúng? Vì sao?
Bài làm:
Nhận xét bình luận chẳng qua là sự kết hợp của hai kiểu lập luận là giải thích và chứng minh là sai, bởi vì:
- Bản chất của bình luận là mọi người cùng tranh luận về vấn đề mọi người cùng tìm hiểu và đã hiểu rõ về nó.
- Mục đích của các kiểu lập luận này đều khác nhau:
- Thuyết minh: là trình bày những tri thức về đặc điểm, cấu tạo,.. của một sự vật hiện tượng nào đó.
- Giải thích: làm cho người nghe (người đọc) hiểu rõ hơn về vấn đề.
- Bình luận: nhằm thuyết phục người nghe (người đọc) tán đồng với ý kiến của mình.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Về luân lí xã hội ở nước ta
- Soạn văn 11 bài: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt trang 57 sgk
- Soạn văn 11 bài: Chiều tối (Mộ) trang 41 sgk
- Nội dung chính bài Thao tác lập luận bác bỏ ( tiếp theo)
- Hãy phân tích tác hại của thái độ thiếu trung thực trong thi cử. Theo anh/ chị làm thế nào để khắc phục được thái độ đó?
- Đoạn văn từ câu "Ông nói gì với chị?" đến câu "có thể là những sự thực cao cả" là phát ngôn của ai?
- Soạn văn bài: Tóm tắt văn bản nghị luận
- Anh (chị) hãy lập dàn ý cho bài nghị luận bác bỏ quan niệm cho rằng:"Thanh niên, học sinh thời nay...tuổi trẻ hội nhập" Câu 3 Trang 32 sgk ngữ văn 11 tập 2
- Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ được thể hiện ra sao Câu 3 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Cấu trúc đoạn trích gồm ba phần. Hãy nêu ý chính của từng phần và xác lập mối liên hệ giữa chúng. Chủ đề tư tưởng của đoạn trích là gì?
- Phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong các câu sau
- Giải thích vì sao nhà thơ Chế Lan Viên viết: "Tất cả Tố Hữu, thi pháp, tuyên ngôn, những yếu tố làm ra anh có thể tìm thấy trong tế bào này, Chế Lan Viên nói về Tố Hữu