Nội dung chính bài Nghĩa của câu (tiếp theo)
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Nghĩa của câu (tiếp theo) ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 10 tập 2.
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm
Nghĩa tình thái là một lĩnh vực phức tạp, gồm nhiều khía cạnh khác nhau .
Nghĩa tình thái thể hiện bằng nhiều cách khác nhau:
- Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu.
- Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe.
B. Nội dung chính cụ thể
Nghĩa tình thái là một lĩnh vực phức tạp, gồm nhiều khía cạnh khác nhau .
Nghĩa tình thái thể hiện bằng nhiều cách khác nhau:
- Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu.
- Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe.
Ví dụ: Nghĩa tình thái trong các câu đc in đậm.
- Nghĩa sự việc: hiện tượng thời tiết nắng ở hai miền Nam - Bắc có sắc thái khác nhau.
- Nghĩa tình thái: phỏng đoán với độ tin cậy cao ( từ "chắc").
Xem thêm bài viết khác
- Anh (chị) hãy phân tích khổ thơ đầu. Cách vào đề của bài thơ gợi cho người đọc cảm giác như thế nào
- Nội dung chính Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Soạn bài Một thời đại trong thi ca Soạn văn 11 bài Một thời đại trong thi ca
- Phân tích nghệ thuật khắc họa nhân vật Phăng-tin: Trong tình thế tuyệt vọng, ngôn ngữ và hành động
- Nội dung chính bài Tiểu sử tóm tắt Soạn bài Tóm tắt tiểu sử trang 53 Văn 11
- Soạn văn bài: Về luân lí xã hội ở nước ta
- Soạn văn bài: Nghĩa của câu
- Vì sao câu thơ cuối "Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà" lại làm cho người đọc liên tưởng đến hai câu thơ trong bài "Lầu Hoàng Hạc" của Thôi Hiệu
- Giải thích vì sao nhà thơ Chế Lan Viên viết: "Tất cả Tố Hữu, thi pháp, tuyên ngôn, những yếu tố làm ra anh có thể tìm thấy trong tế bào này, Chế Lan Viên nói về Tố Hữu
- Vì sao nói bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đậm màu sắc cổ điển mà vẫn gần gũi, thân thuộc
- Phân tích những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
- Soạn văn 11 bài: Tràng giang trang 28 sgk