Tại sao có thể nói hai câu kết là bất ngờ, hàm chứa nhiều ý vị
Câu 3: Trang 60 sgk ngữ văn 11 tập 2
Tại sao có thể nói hai câu kết là bất ngờ, hàm chứa nhiều ý vị?
Bài làm:
- Điệp ngữ “tôi yêu em” lại vang lên một lần nữa thể hiện tình yêu chân thành của nhà thơ
- Tình yêu đó chân thành và đằm thắm
- Tuy nhiên không được chấp nhận thì nhà thơ cũng cầu chúc cho người con gái của mình gặp được người yêu giống như mình từng yêu cô ấy. Bởi chỉ có nhà thơ mới hiểu hết được tình cảm của mình dành cho cô gái.
- Nhà thơ vượt qua những ích kỷ, nhỏ nhen tầm thường để cầu mong cho người con gái mình yêu hạnh phúc, đó là một tình yêu cao thượng không phải ai cũng làm được.
Xem thêm bài viết khác
- Nghị luận về bệnh "vô cảm" trong xã hội
- Nêu những đóng góp to lớn của Mác khiến ông trở thành "nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại"
- Phân tích ý nghĩa tư tưởng nghệ thuật của biểu tượng "cái bao"; từ đó khái quát chủ đề tư tưởng của truyện ngắn "Người trong bao"
- Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu Phân tích Từ ấy
- Phân tích những hình ảnh so sánh và ẩn dụ: - Ở Gia-ve, tác giả đã sử dụng một loạt chi tiết nhằm quy chiếu về một ẩn dụ.
- Phân tích nét đẹp của phong cảnh và tâm trạng của tác giả trong khổ thơ đầu
- Thơ mới khác với thơ trung đại như thế nào Câu 1 trang 116 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Theo anh (chị), những yếu tố nào đã tạo nên sức lôi cuốn mạnh mẽ của bài thơ này?
- Viết một đoạn văn chứng minh nhận định sau: "Lòng yêu nước... không bao giờ quên" Bài tập 3 trang 108 Ngữ văn 11
- Hình ảnh gió, mây, sông, trăng trong khổ thơ thứ hai gợi cảm xúc gì
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tôi yêu em
- Bức tranh tâm trạng trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ