Nhận xét về ngôn ngữ và cách kể chuyện của Nguyễn Đình Chiểu qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
37 lượt xem
D. Hoạt động vận dụng
1. Nhận xét về ngôn ngữ và cách kể chuyện của Nguyễn Đình Chiểu qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
Bài làm:
Từ đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ta nhận ra được, ngôn ngữ nghệ thuật của Nguyễn Đình Chiểu:
- Mang đậm màu sắc Nam Bộ: chất Nam Bộ được thấm sâu từ tính cách bộc trực, thẳng thắn, yêu ghét rạch ròi phân minh, nghĩa khí hào hiệp cho đến lời ăn tiếng nói.
- Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thường, mang màu sắc địa phương Nam Bộ. Nó có phần thiếu trau chuốt, uyển chuyển nhưng lại phù hợp với ngôn ngữ kể, rất tự nhiên, dễ đi vào quần chúng. Ngôn ngữ đa dạng, phù hợp với diễn biến trình tự tính cách nhân vật để xây dựng lên hình ảnh của Lục Vân Tiên, mang đặc trưng của vùng miền Nam Bộ: lời nói bộc trực, ngay thẳng, yêu ghét rõ ràng…
Xem thêm bài viết khác
- Hoàn thiện bảng sau vào vở:
- Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về nội dung và hình thức của hai cách dẫn trên.
- Trong 3 câu cuối, người lính hiện lên ở hoàn cảnh như thế nào?
- Tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ thiên nhiên.
- Soạn văn 9 VNEN bài 17: Những đứa trẻ
- Chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào?
- Soạn văn 9 VNEN bài 12: Ánh trăng
- Những phần được in đậm là trích dẫn lời nói hay ý nghĩ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bởi dấu gì?
- Xung quanh chúng ta, còn khá nhiều trẻ em đang phải đối mặt với cuộc sống rất khó khăn cần sự chung tay giúp đỡ của cộng đồng.
- Khổ thơ cuối bài thơ có ý gì đặc biệt về giọng điệu và cách thể hiện?
- Tại sao phải trau dồi vốn từ? Muốn sử dụng từ ngữ cần có những điều kiện nào?
- Đoạn trích kể về ai và về sự việc gì?