Nhận xét về phép đối trong hai câu câu 3 4 và 5 6 của bài thơ
11 lượt xem
LUYỆN TẬP
Câu 1: Trang 157 sgk ngữ văn lớp 8 tập 1
Nhận xét về phép đối trong hai câu câu 3 - 4 và 5 - 6 của bài thơ.
Bài làm:
Theo luật thơ Đường, các cặp câu trên nhất thiết phải đối nhau. Hai cặp câu trên đối nhau như sau:
- Câu 3 – 4 : đối về hình ảnh, hoạt động, ý tứ. (cung quế >< cành đa)
- Câu 5 – 6: đối về ý là chính. (đã ai ngồi đó chửa >< xin chị nhắc lên chơi)
- Nhịp thơ (2/2/3) và từ loại phù hợp nhau.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Bố cục của văn bản
- Một bạn dự định viết một số ý sau trong bài văn chứng minh luận điểm: “Văn chương làm cho tình yêu quê hương đất nước trong ta thêm phong phú và sâu sắc”. Hãy trao đổi theo nhóm xem ý nào sẽ làm cho bài viết lạc đề
- Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc, em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Hai chữ nước nhà
- Qua năm sự việc ấy, phân tích những nét hay và dở trong tính cách của nhân vật Đôn Ki-hô-tê
- Soạn văn bài: Trợ từ, thán từ
- Tim các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau: xe cộ, kim loại, hoa quả, người họ hàng, mang.
- Xác định bố cục của văn bản, nêu nội dung chính của mỗi phần, riêng về phần thân bài, hãy chỉ ra các ý lớn
- Từ bối cảnh xã hội trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố hãy cảm nhận về cuộc sống người nông dân trong xã hội cũ
- Viết một đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Muốn làm thằng cuội
- Nêu tác hại của việc gia tăng dân số bằng một đoạn văn, trong đó có sử dụng câu cảm thán, phép nối
- Viết đoạn văn cảm nhận về tình yêu thương mẹ của bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ Nguyên Hồng