Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá
Câu 5: (Trang 103 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá.
Bài làm:
Vì đi học muộn nên Nam lao nhanh như tên lửa đến lớp cho kịp giờ học. Vừa đến lớp, cô giáo yêu cầu làm bài kiểm tra 15 phút, vì đã học bài nên Nam đọc đề và làm bài rất nhanh, chớp mắt một cái đã làm xong.
Ca dao (tham khảo)
Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo: Tơ hồng trời cho.
Đêm nằm thì gáy o o,
Chồng yêu chồng bảo: Ngáy cho vui nhà.
Đi chợ thì hay ăn quà
Chồng yêu chồng bảo: về nhà đỡ cơm.
Trên đầu những rác cùng cơm.
Chồng yêu chồng bảo: Hoa thơm rắc đầu.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau đây: lưới, lạnh, tấn công
- Lập dàn ý cho đề bài: “Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi”
- Nội dung chính bài Cô bé bán diêm
- Xác định ba phần của đoạn truyện này theo trật tự diễn biến trước, trong và sau khi Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió. Liệt kê năm sự việc chủ yếu, qua đó tính cách của lão hiệp sĩ và bác giám mã được bộc lộ
- Một bạn dự định viết một số ý sau trong bài văn chứng minh luận điểm: “Văn chương làm cho tình yêu quê hương đất nước trong ta thêm phong phú và sâu sắc”. Hãy trao đổi theo nhóm xem ý nào sẽ làm cho bài viết lạc đề
- Đặt câu với các từ tượng hình, tượng thanh sau đây: lắc rắc, lã chã, lấm tấm, khúc khuỷu, lập loè, tích tắc, lộp bộp, lạch bạch, ồm ồm, ào ào
- Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng.
- Soạn văn bài: Câu ghép
- Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc
- Chép các đoạn văn sau vào vở bài tập rồi chọn các từ ngữ hoặc câu thích hợp (cho trong ngoặc đơn) điền vào chỗ trống /.../ để làm phương tiện liên kết đoạn văn
- Phân tích hình ảnh cuối bài thơ: Tựa nhau trông xuống thế gian cười. Em hiểu cái cười ở đây có ý nghĩa gì?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Tôi đi học