Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau đây: lưới, lạnh, tấn công
Câu 5 (Trang 23 – SGK) Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau đây: lưới, lạnh, tấn công.
Bài làm:
- Lưới:
- Vó, chài, lưới bẫy chim... (trường đồ dùng đánh bắt chim, cá);
- sa lưới mật thám, lưới phục kích, lưới phòng không,... (trường tổ chức vây bắt)
- đá thủng lưới, lưới phục kích…(trường tấn công)
- Lạnh:
- lạnh cóng, lạnh giá, lạnh buốt, lạnh lèo...(trường thời tiết)
- lạnh lùng, lạnh nhạt, mặt lạnh...(trường tình cảm, thái độ)
- Tấn công:
- tấn tới (trường chỉ chuyện học hành, làm ăn)
- đợt tiến công (trường chỉ thế trong chiến trận, chiến dịch)
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong những đoạn trích
- Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào: Ruộng rẫy là chiến trường/Cuốc cày là vũ khí/Nhà nông là chiến sĩ/Hậu phương thi đua với tiền phương
- Soạn văn bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Cho chủ đề: “Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo” (Vũ Ngọc Phan). Hãy viết một số đoạn văn ngắn với chủ đề này và cho biết em đã sử dụng phương tiện liên kết đoạn như thế nào?
- Nêu tác hại của việc gia tăng dân số bằng một đoạn văn, trong đó có sử dụng câu cảm thán, phép nối
- Soạn văn bài: Dấu ngoặc kép
- Đọc văn bản "Trong lòng mẹ" của Nguyên Hồng, tìm các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt”
- Soạn văn bài: Lão Hạc
- Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng
- Từ hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong truyện “Đánh nhau với cối xay gió”, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá