Nhận xét về thái độ kể chuyện. Ý nghĩa lời trữ tình ngoại đề ở cuối tác phẩm
135 lượt xem
Câu 4: Trang 124 sgk ngữ văn 12 tập 2
Nhận xét về thái độ kể chuyện. Ý nghĩa lời trữ tình ngoại đề ở cuối tác phẩm
Bài làm:
- Ta có thể thấy rõ truyện ngắn Số phận con người được xây dựng theo lối truyện lồng trong truyện, ở đây có hai người kể chuyện một là An-đrây Xô-cô-lốp và thứ hai là tác giả. Thái độ của người kể chuyện: sự tin tưởng vào một thế hệ tương lai qua hình ảnh chú bé Va - ni- a: “ Nghĩ rằng người Nga đó, con người có ý chí kiên cường, sẽ đứng vững được và sống bên canh bố, chú bé kia khi lớn lên sẽ có thể đương đầu với mọi thử thách...”.
- Lời trữ tình ngoại đề: là lời giã bài cảm xúc của nhà văn với bạn đọc: “Hai con người côi cút, hai hạt cát đã bị sức mạnh phũ phàng của bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ... nếu như Tổ quốc kêu gọi”. Thể hiện ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm: Tác giả bày tỏ khâm phục và tin tưởng ở tính cách Nga kiên cường. Đồng thời, hắc nhở và kêu gọi sự quan tâm của xã hội đối với nhân cách con người và góp tiếng nói lên án chiến tranh phi nghĩa.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn bài Những đứa con trong gia đình
- Ôn tập phần tập làm văn trong chương trình ngữ văn 12 kì 2
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ông già và biển cả
- Nội dung chính Các tác phẩm trọng tâm trong chương trình ngữ văn 12 kì 2
- Các nhân vật giao tiếp có vị thế xã hội, quan hệ thân sơ và những đặc điểm gì riêng biệt?
- Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của nhà văn Nguyễn Trung Thành
- Nội dung chính bài Viết bài làm văn số 6 Ngữ văn
- Nhận định "Tinh thần chung của văn hóa Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hòa " nhằm nêu lên mặt tích cực hay hạn chế của văn hóa Việt Nam? Hãy giải thích rõ vấn đề này
- Phát hiện thứ nhất của người nghệ sĩ nhiếp ảnh đầy thơ mộng. Anh chị cảm nhận
- Bài văn: Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị khi cởi trói cho A Phủ
- Phân tích tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài
- Có người cho rằng, giá trị cao quý nhất của văn chương là nuôi dưỡng đời sống tâm hồn con người hay nói như Thạch Lam