Có người cho rằng, giá trị cao quý nhất của văn chương là nuôi dưỡng đời sống tâm hồn con người hay nói như Thạch Lam
Luyện tập
Bài tập 1: trang 191 sgk Ngữ Văn 12 tập hai
Có người cho rằng, giá trị cao quý nhất của văn chương là nuôi dưỡng đời sống tâm hồn con người hay nói như Thạch Lam là "làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn". Nói như vậy có đúng không? Vì sao?
Bài làm:
- Khẳng định giá trị cao quý nhất của văn chương là nuôi dưỡng đời sống tâm hồn con người hay nói như Thạch Lam là "làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn" là không đúng đắn. Bởi cách nói của Thạch Lam chỉ là nhấn mạnh giá trị giáo dục của văn chương chứ không nhằm đề cao hay hạ thấp các giá trị khác mà văn chương đem lại cho cuộc sống con người.
- Không thể đề cao giá trị này mà hạ thấp các giá trị khác của văn học. Bởi giá trị nào của văn học cũng quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của con người. Bản thân các giá trị ấy cũng có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó hữu cơ, tác động qua lại lẫn nhau. Một tác phẩm thực sự có giá trị là một tác phẩm hướng tới chân, thiện mĩ cho con người.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn Văn Hồn Trương Ba da hàng thịt Soạn Văn 12
- Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của nhà văn Nguyễn Trung Thành
- Soạn văn bài: Số phận con người
- Cách xây dựng cốt truyện của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm này có nét gì độc đáo
- Soạn văn 12 bài: Rừng xà nu trang 37 sgk
- Nội dung chính bài Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
- Soạn văn bài: Nhân vật giao tiếp
- Soạn văn 12 bài: Giá trị văn học và tiếp nhận văn học trang 184 sgk
- Phân tích sự chi phối của vị thế xã hội ở các nhân vật đối với lời nói của họ trong đoạn trích sau
- Theo anh(chị), qua đoạn trích này, Sô-lô-khốp nghĩ gì về số phận con người
- Qua số phận của cả hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy phát biểu ý kiến của anh (chị) về giá trị nhân đạo của tác phẩm.
- Soạn văn bài: Vợ chồng A Phủ