Nội dung chính bài: Hội thoại ( tiếp theo)
4 lượt xem
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Hành động nói (Tiếp theo)". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 8 tập 2
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.
- Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
- Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
- Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biêu thị thái độ.
B. Nội dung chính cụ thể
1. Lượt lời trong hội thoại
- Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một ngưòi tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời. Lượt lời cần phải được luân phiên đúng lúc. Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác. Hành động cướp lời, cắt lời bị coi là hành vi kém văn hoá, thiếu tôn trọng người khác.
Nhiều khi im lặng khi đến lượt mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
VD: Một vài lời đối thoại của chị Dậu trích trong Tắt đèn, Ngô Tất Tố:
- Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.=> Thái độ thương xót, thương chồng bị đánh đập hành hạ
- Cháu van ông, nhà cháu mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!=> Thái độ van nài, câu xin hi vọng chúng tha cho chồng chị
- Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!=> Thái độ kiên quyết, không chịu nhẫn nhục dám đứng lên phản kháng để bảo vệ chồng
Xem thêm bài viết khác
- Hãy viết một đoạn đối thoại ngắn, trong đó có dùng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ
- Cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu sau: a, Bao giờ anh đi hà Nội? b, Anh đi Hà Nội bao giờ?
- Trong các câu sau đây, câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao
- Hãy tìm hiểu vài khía cạnh của một trong những vấn đề trên ở quê hương em hoặc nơi em đang sinh sống (thôn, xã, huyện, tỉnh, phường, quận, thị xã, thành phố...)
- Nội dung chính bài: Hành động nói (Tiếp theo)
- Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “Học đi đôi với hành”
- Lớp kịch này gây cười cho khán giả ở những khía cạnh nào
- Nếu phải viết một bài tập làm văn để giải thích vì sao có thể nói rằng giáo dục là chìa khóa của tương lai thì:
- Đọc câu thứ hai trong phần dịch nghĩa bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh và câu thứ hai trog phần dịch thơ. Cho nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của hai câu đó
- Soạn văn bài: Tức cảnh Pác Bó
- Soạn văn bài: Nhớ rừng
- Nhận xét giọng điệu chung của bài thơ. Tâm trạng của Bác Hồ ở Pác Bó được biểu hiện như thế nào qua bài thơ