Phân tích hình ảnh cô gái trong hai dòng cuối bài 4
40 lượt xem
Câu 6 (Trang 39 SGK) Phân tích hình ảnh cô gái trong hai dòng cuối bài 4.
Bài làm:
- Hai câu ca dao miêu tả vẻ đẹp của cô gái. Trước cánh đồng mênh mông, bát ngát, hình ảnh cô gái có vẻ nhỏ bé nhưng cô chính là người làm ra cánh đồng
- Phép tu từ so sánh: cô gái như "chẽn lúa đòng đòng" trong buổi sáng mai vừa thể hiện sự trẻ trung đầy sức sống và sự tinh khôi thanh khiết, lại vừa rất duyên dáng mảnh mai của người con gái.
- Bức tranh gợi nhiều hơn tả, gợi lên sự hài hòa giữa con người và cảnh vật một cách tuyệt đẹp, cánh đồng trù phú mênh mông, lòng người phơi phới rạo rực.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Bố cục trong văn bản
- Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết gì?
- Sưu tầm và chép lại một số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân
- Soạn văn bài: Bạn đến chơi nhà
- Cho biết các quan hệ từ in đậm trong các bài tập dùng đúng hay sai?
- Nội dung chính bài Một thứ quà của lúa non: Cốm
- Nội dung chính bài: Từ Hán Việt
- Viết một đoạn văn ngắn (7-10 câu), trong đó sử dụng ít nhất 2 thành ngữ.
- Nội dung và nghệ thuật bài thơ Nam quốc sơn hà
- Tác giả đã nhận xét như thế nào về tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu tết của nhân dân ta? Sự hòa hợp tương xứng của hai thứ ấy đã được phân tích trên những phương diện nào?
- Kể lại nội dung bài "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ bằng bài văn xuôi biểu cảm
- Bài tùy bút này nói về cái gì? Để nói về đối tượng ấy tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chủ yếu? Bài văn có mấy đoạn?