Phát biểu nào sau đây đúng với định luật Ôm?
15 lượt xem
2: Phát biểu nào sau đây đúng với định luật Ôm?
A. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn.
B. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn.
C. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn.
D. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không phụ thuộc vào điện trở của dây dẫn.
Bài làm:
Đáp án: B
Xem thêm bài viết khác
- Khoa học tự nhiên 9 bài 30 - Hoạt động luyện tập
- Ở hình 9.3 và 9.4 giả sử các điện trở đều có giá trị 20 ôm. Mắc nối tiếp thêm một điện trở có cùng giá trị vào mạch điện hình 9.3 và mắc song song thêm một điện trở có cùng giá trị vào hình 9.4. Tính điện trở tương đương của từng mạch điện mới
- Hãy nêu một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của kim loại mà em biết, đồng thời đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm chứng các tính chất đó.
- Đặt vật sáng AB có độ cao h, vuông góc với trục chính của TKHT
- Từ thông tin có trong hình 15.3, hãy mô tả các mức độ xoắn và cho biết thành phần hóa học của NST là gì?
- Hãy tìm hiểu xem công của dòng điện trên một dây dẫn sẽ được tính theo hiệu điện thế giữa hai đầu dây và số electron tự do di chuyển như thế nào?
- Giải câu 3 trang 93 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Câu 6: Phương pháp nghiên cứu của Menđen được gọi là
- Giải câu 9 trang 112 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- 3. Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính
- Tại sao khi nhìn vật dưới ánh sáng lục thì vật màu trắng lại có màu lục
- Hãy kể tên các vật dụng trong gia đình em được làm từ nhôm hoặc hợp kim của nhôm. Tại sao không nên dùng các đồ vật bằng nhôm để đựng vôi, nước vôi, hoặc muối dưa, muối cà?