So sánh Chữ người tử tù (Ngữ văn 11, tập một) với Người lái đò sông Đà, nhận xét những điểm thống nhất...
Câu 12: trang 215 sgk Ngữ Văn 12 tập một
So sánh Chữ người tử tù (Ngữ văn 11, tập một) với Người lái đò sông Đà, nhận xét những điểm thống nhất và khác biệt của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
Bài làm:
Tiêu chí | Chữ người tử tù | Người lái đò sông Đà |
Thống nhất | - Văn phong tài hoa, uyên bác được tổng bằng vốn kiến thức phong phú, đa dạng trên nhiều lĩnh vực - Nhân vật trong sáng tác được quan sát và tái hiện từ phương diện thẩm mĩ, văn hóa, đều là người nghệ sĩ tài hoa, điêu luyện trong nghề nghiệp của mình - Những cảm xúc mãnh liệt có tác động mạnh mẽ tới suy nghĩ, giác quan của người nghệ sĩ - Ngôn ngữ được sử dụng được chọn lựa kĩ lưỡng, chau chuốt, những từ ngữ chỉ mức độ được đẩy lên đến đỉnh cao | |
Khác biệt | - Nhân vật là người trí thức đương thời với khí phách hiên ngang, oai phong - hình ảnh biểu trưng của lớp nhà nho cuối mùa “bất đắc chí” - Vẻ đẹp được khắc họa là vẻ đẹp chỉ còn là vang bóng trong quá khứ: thú chơi chữ thanh cao, tao nhã của người xưa | - Khung cảnh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc với con sông Đà vừa hung bạo, dữ dội lại vừa đằm thắm, trữ tình. - Nhân vật là người lao động đời thường vô danh - hình ảnh biểu trưng của con người hiện đại trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước chế độ mới. - Vẻ đẹp được khắc họa là vẻ đẹp của chính những con người bình dị, gắn với cuộc sống lao động: con người dày dạn trên sông nước với tay lái ra hoa |
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tây Tiến
- Việc Xvai-gơ luôn gần Đô-xtôi-ép-xki với bối cảnh thời sự chính trị và văn chương có tác dụng như thế nào trong việc làm nổi bật vai trò của nhà văn?
- Hình tượng tiếng đàn trong bài thơ mang ý nghĩa ẩn dụ gì?
- Sưu tầm những bài (đoạn) văn hay, trong đó tác giả đã sử dụng kết hợp thành công...
- Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp và hài thanh của hai câu thơ bảy tiếng trong thể song thất lục bát với thể thất ngôn Đường luật qua các ví dụ
- Nêu cảm nhận của anh (chị) khi đọc đoạn thơ: Không ai chôn cất tiếng đàn...
- Soạn văn 12 bài Bác ơi! (Bài đọc thêm) trang 167 sgk
- Tình cảm sâu nặng của tác giả với bà mình được biểu hiện cụ thể như thế nào?
- Bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng thán Tám 1945 đến hết thế kỉ XX là một văn bản khoa học. Hãy cho biết:Văn bản đó trình bày những nội dung gì?
- Bản thông điệp nêu lên vấn đề gì? Vì sao tác giả cho rằng đó là một vấn đề rất cần đặt lên “vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự về vấn đề chính trị và hành động thực tế” của mỗi quốc gia và mỗi cá nhân?
- Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà trong cuộc chiến đấu với con sông hung dữ
- So sánh hiện tượng lặp kết cấu cú pháp trong những câu văn xuôi, những câu thơ ở bài 1 với kết cấu của những câu thuộc các thể loại khác sau đây để thấy điểm giống nhau và khác nhau của chúng a.