So sánh những nét chung và riêng trong việc thể hiện hình tượng người lính trong tác phẩm Đồng chí của Chính Hữu và bài thơ về tiểu đội xe không kinh của Phạm Tiến Duật
80 lượt xem
C. Hoạt động luyện tập.
1. Luyện tập đọc hiểu văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
So sánh những nét chung và riêng trong việc thể hiện hình tượng người lính trong tác phẩm Đồng chí của Chính Hữu và bài thơ về tiểu đội xe không kinh của Phạm Tiến Duật
Bài làm:
Điểm giống và khác nhau về hình ảnh anh bộ đội trong hai bài thơ:
Giống nhau:
- Mục đích chiến đấu: Vì nền độc lập của dân tộc.
- Đều có tinh thần vượt qua mọi khó khăn, gian khổ.
- Họ rất kiên cường, dũng cảm trong chiến đấu.
- Họ có tình cảm đồng chí, đồng đội sâu nặng.
Khác nhau:
- Người lính trong bài thơ “Đồng chí” mamg vẻ đẹp chân chất, mộc mạc của người lính xuất thân từ nông dân.
- Người lính trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” luôn trẻ trung sôi nổi, vui nhộn với khí thế mới mang tinh thần thời đại.
Xem thêm bài viết khác
- Khi gợi tả vẻ đẹp của Thúy Kiều, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
- Giá trị nhân đạo của đoạn thơ được thể hiện ở những khía cạnh nào?
- Tìm trong tác phẩm những từ ngữ thích hợp để hoàn thiện bảng sau:
- Em có nhẫn xét gì về âm điệu nhịp điệu của bài thơ.
- Từ “chân” trong câu thơ nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? Chỉ ra phương phức chuyển nghĩa của từ?
- Ví dụ 2...
- Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội được dùng cho những trường hợp nào? Nêu ví dụ minh họa.
- Xung đột và chiến tranh vẫn hằng ngày diễn ra ở nhiều nơi, nhiều khu vực trên thế giới. Em biết gì về điều này?
- Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki qua các chi tiết liên quan đến những người mẹ và những người bà trong văn bản này.
- Đọc hai đoạn trích của Nam Cao và chỉ ra sự khác nhau giữa cách thức miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả.
- Việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đoạn trích có tác dụng gì?
- Chỉ ra những từ Hán Việt và nhận xét về cách dùng từ trong bài thơ.