Văn bản thuyết minh: các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn bản thuyết minh.
b) Hệ thống lại kiến thức tập là, văn trong chương trình Ngữ văn lớp 9, học kì I một số nội dung lớn:
(1) Văn bản thuyết minh: các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn bản thuyết minh.
Bài làm:
• Sử dụng miêu tả trong thuyết minh giúp người đọc (nghe) hình dung cụ thể, sinh động hơn về đối tượng, làm tăng sức hấp dẫn cho văn bản thuyết minh. Miêu tả là dựa vào đặc điểm, tính chất khách quan của đối tượng, phát huy trí tưởng tượng, hư cấu; sử dụng nhiều yếu tố so sánh, liên tưởng, ít sử dụng số liệu cụ thể; dùng nhiều trong sáng tác văn học nghệ thuật; ngôn ngữ thường đa nghĩa.
• Các biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, so sánh, điệp ngữ… góp phần làm sinh động, cụ thể cho nội dung thuyết mính.
• Ví dụ khi văn bản thuyết minh về ngôi trường. Yếu tố miêu tả sẽ chỉ rõ những đặc điểm về số phòng học, số lớp học, màu sơn của ngôi trường… Các yếu tố biện pháp nghệ thuật sẽ góp phần miêu tả sinh động, cụ thể, qua đó thể hiện được cảm xúc của người viết.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 9 VNEN bài 3: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và sự phát triển của trẻ em.
- Bài thơ mang hình thưc là lời của nhân vật trữ tình- người cháu hồi tượng lại những kỉ niệm với bà, Dựa vào cốt tự sự và mạch tâm trạng nhân vật trữ tình , em hãy tìm bố cục của bài thơ.
- Văn bản thuyết minh: các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn bản thuyết minh.
- Vẻ đẹp trong cách sống, trong tâm hồn và trong những suy nghĩ của nhân vật anh thanh một mình trên trạm khí tượng giữa núi cao trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
- Dựa vào mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình, hãy chỉ ra bố cục của bài thơ.
- Theo em, giá trị cốt lõi và cao đẹp nhất trong phong cách Hồ Chí Minh là gì?
- Cuộc sống cực khổ của nhiều trẻ em trên thế giới được tái hiện như thế nào? Hãy nêu suy nghĩ của em về vấn đề này.
- Chỉ ra cách dùng của một số từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cho ví dụ cụ thể
- Nêu những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời của Nguyễn Du đã có ảnh hưởng đến việc sáng tác truyện kiều bằng cách hoàn thiện sơ đồ sau:
- Trong hai câu thơ: Ngày ngày mặt tời đi qua trên lăng
- Cùng nói về màu xanh nhưng ở mỗi đoạn trích, Nguyễn Du lại có cách diễn đạt khác: xanh, xanh xanh. Phân tích sự khác nhau...
- Theo em, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?