So sánh cảnh vật không khí mùa xuân trong 6 câu thơ cuối và bốn câu thơ đầu.
d) So sánh cảnh vật không khí mùa xuân trong 6 câu thơ cuối và bốn câu thơ đầu. Cách dùng từ của tác giả trong những câu thơ này có gì đáng chú ý?
Bài làm:
Cảnh vật và không khí của mùa xuân trong 6 câu thơ cuối có những nét riêng biệt so với 4 câu thơ đầu:
- Một khung cảnh yên tĩnh, êm ả, dường như lắng lại, đối lập với cảnh lễ hội náo nhiệt trước đó.
- Thời gian xế chiều tĩnh lặng.
- Cảnh được miêu tả thu hẹp lại quanh một dòng suối nhỏ, với dòng nước uốn quanh, nhịp cầu nho nhỏ, vẫn là cảnh mùa xuân nhưng là cảnh chiều, cảnh sau khi mọi người đã có một ngày tham gia lễ hội.
Cách dùng từ của tác giả trong đoạn thơ rất đặc sắc và giàu sức gợi:
Những từ ngữ “tà tà, thanh thanh, nao nao” không chỉ miêu tả sắc thái cảnh vật: thể hiện được không khí yên tĩnh, không gian nhỏ hẹp, sự chuyển động nhẹ nhàng mà còn miêu tả tâm trạng con người. Cảnh vật được cảm nhận qua tâm trạng con người nên cảnh mặt vật cũng đã nhuốm màu tâm trạng.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 9 VNEN bài 13: Làng
- Chỉ ra những giá trị nghệ thuật nổi bật của đoạn thơ
- Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn trích sau là gì
- Kể tên những bài thơ viết về ánh trăng mà em đã được học. Nêu cảm nhận về hình ảnh trăng trong một bài thơ.
- Tìm các chi tiết về nhân vật anh thanh niên trong truyện để hoàn thiện phiếu học tập.
- Nhận xét nào đúng về phương thức chủ yếu được tác giả sử dụng để miêu tả tính cách các nhân vật trong đoạn trích?
- Ngoài hai mục trên, văn bản được chia thành mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
- Chọn một trong ba nhân vật (người họa sĩ già, cô kĩ sư, anh thanh niên) là người kể chuyện, sau đó chuyển đoạn văn trích ở mục I thành một đoạn khác, sao cho nhân vật, sự kiện, lời văn và cách kể phù hợp với người thứ nhất.
- Cuộc sống cực khổ của nhiều trẻ em trên thế giới được tái hiện như thế nào? Hãy nêu suy nghĩ của em về vấn đề này.
- Ví dụ 2...
- Nghĩa gốc của từ mũi là: bộ phận nhô lên ở giữa mặt người và động vật có xương sống dùng để thở, ngửi.
- Từ “chân” trong câu thơ nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? Chỉ ra phương phức chuyển nghĩa của từ?