Từ “chân” trong câu thơ nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? Chỉ ra phương phức chuyển nghĩa của từ?
b) Từ “chân” trong câu thơ nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? Chỉ ra phương phức chuyển nghĩa của từ?
(1) Cỏ non xanh tận chân trời.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
(2) Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
(Chính Hữu - Đồng chí)
Bài làm:
Từ "chân" trong câu thơ "Cỏ non xanh tận chân trời" được dùng theo nghĩa chuyển.
Phương thức chuyển nghĩa là phương thức ẩn dụ.
Xem thêm bài viết khác
- Dưới đây là trao đổi của hai bạn học sinh về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn “Làng”....
- Chỉ ra nội dung chính và nhận xét về kết cấu của đoạn thơ theo gợi ý sau
- Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội được dùng cho những trường hợp nào? Nêu ví dụ minh họa.
- Trong khoảng thời gian từ hồi nhỏ cho đến “thời chiến tranh ở rừng”, nhân vật trữ tình và vầng trăng có mối quan hệ như thế nào?
- Tìm đại ý và bố cục của đoạn trích
- Đoạn trích trên được kể theo ngôi kể nào?
- Theo em yếu tố nghị luận có vai trò gì trong văn tự sự? Khi nào cần đưa ra yếu tố nghị luận vào văn tự sự?
- Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
- Em có nhẫn xét gì về âm điệu nhịp điệu của bài thơ.
- Cuộc sống cực khổ của nhiều trẻ em trên thế giới được tái hiện như thế nào? Hãy nêu suy nghĩ của em về vấn đề này.
- Trao đổi và nêu ví dụ về một số tình huống không tuân thủ phương châm hội thoại.
- Theo em, hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? Qua sự chuyển biến tâm tư, nhận thức của nhân vật trữ tình, tác phẩm gợi cho em bài học gì?