Nghĩa gốc của từ mũi là: bộ phận nhô lên ở giữa mặt người và động vật có xương sống dùng để thở, ngửi.
2. Luyện tập về sự phát triển của từ vựng
a) Nghĩa gốc của từ mũi là: bộ phận nhô lên ở giữa mặt người và động vật có xương sống dùng để thở, ngửi.
Trong những câu sau, từ mũi được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển:
(1) Chúng tôi vừa đi thăm mũi đất Cà Mau.
(2) Du lịch đã trở thành ngành mũi nhọn của địa phương.
(3) Họ thích đứng ở mũi tàu ngắm nhìn sông nước,
(4) Viêm mũi dị ứng là bệnh khá phổ biến ở trẻ nhỏ.
Bài làm:
Câu (1), (2), (3) từ "mũi" được dùng theo nghĩa chuyển
Câu (4), từ “mũi” dùng theo nghĩa gốc.
Xem thêm bài viết khác
- Bài thơ mang hình thưc là lời của nhân vật trữ tình- người cháu hồi tượng lại những kỉ niệm với bà, Dựa vào cốt tự sự và mạch tâm trạng nhân vật trữ tình , em hãy tìm bố cục của bài thơ.
- Trẻ em có những quyền gì? Bản thân em và các bạn đã và đang được hưởng những quyền đó như thế nào?
- Vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh lại có được vốn tri thức văn hóa nhân loại vô cùng sâu rộng?
- Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phẩn Đọc - hiểu văn bản và phần tiếng Việt tương ứng đã giúp em những gì trong việc làm bài văn tự sự của em? Phân tích một vài ví dụ để làm sáng tỏ.
- Văn bản tự sự...
- Theo em, nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút tác giả khi tạo dựng hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ?
- Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng như thế nào trong việc kể lại diễn biến của câu chuyện và thái độ của những người tản cư trong buổi trưa ông Hai gặp lại họ?
- Hãy tìm một số phương ngữ mà em biết.
- Dựa vào mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình, hãy chỉ ra bố cục của bài thơ.
- Những phần được in đậm là trích dẫn lời nói hay ý nghĩ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bởi dấu gì?
- Khi chiến tranh kết thúc, tình cảm của người lính với vầng trăng chuyển biến như thế nào? Điều gì dẫn đến những biến đổi ấy?
- Chỉ ra giá trị nghệ thuật của văn bản: