Trẻ em có những quyền gì? Bản thân em và các bạn đã và đang được hưởng những quyền đó như thế nào?
A. Hoạt động khởi động
Trẻ em có những quyền gì? Bản thân em và các bạn đã và đang được hưởng những quyền đó như thế nào?
Bài làm:
Pháp luật Việt Nam quy định một số quyền cơ bản của trẻ em như sau:
Điều 12. Quyền sống
Điều 13. Quyền được khai sinh và có quốc tịch
Điều 14. Quyền được chăm sóc sức khỏe
Điều 15. Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng
Điều 16. Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu
Điều 17. Quyền vui chơi, giải trí
Điều 19. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
Điều 25. Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục
Điều 22. Quyền được sống chung với cha, mẹ
Điều 26. Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động
Điều 27. Quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc
…
Bản thân em và các bạn đều đang được hưởng đúng những quyền lợi của mình.
Xem thêm bài viết khác
- Kim Lân đã đặt nhân vật vào một tình huống truyện như thế nào? Việc tạo tình huống truyện nhằm mục đích gì?
- Nêu những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời của Nguyễn Du đã có ảnh hưởng đến việc sáng tác truyện kiều bằng cách hoàn thiện sơ đồ sau:
- Đọc đoạn trích sau và rút ra cho bản thân ít nhất 2 bài học về trau dồi vốn từ:
- Khung cảnh thiên nhiên được thể hiện như thế nào trong sáu câu thơ đầu? Trong không gian đó, tâm trạng của Kiều ra sao?
- Ghi lại một đoạn hội thoại (hoặc tình huống):..
- Kể tóm tắt truyện Cô bé bán diêm (đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8).
- Hãy chọn một vấn đề tâm đắc nhất trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình và phát biểu suy nghĩ của em về vấn đề đó.
- Viết bài tập làm văn số 2 - văn tự sự
- Câu “Hà, nắng gớm, về nào…” ông Hai nói với ai? Đây có phải là một câu đối thoại không? Vì sao? Trong đoạn trích còn có câu nào kiểu này không? Em hãy tìm dẫn chứng?
- Nêu những nhận xét của em về Vũ Nương qua lời thoại sau của nhân vật
- Đọc hai đoạn trích của Nam Cao và chỉ ra sự khác nhau giữa cách thức miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả.
- Viết một đoạn văn thuyết minh với chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng một hoặc một số biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hóa, tưởng tượng, kể chuyện,…)