Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi
3. Tìm hiểu về thuật ngữ
a) Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi
Ví dụ 1:
- Nước là chất lỏng không màu không mùi có trong hồ, sông, biển…
- Muối là tinh thể trắng, vị mặn, thường được tách trong nước biển, dùng để ăn.
Ví dụ 2:
- Nước là hợp chất của các nguyên tố Hidro và Oxi, có công thức là H20.
- Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
(1) Mỗi cách giải thích trên đây chú ý tới những đặc điểm nào của nước và muối?
Bài làm:
Cách giải thích 1: Chú trọng đặc tính bên ngoài của sự vật, hình thành trên cở sở kinh nghiệm, cảm tính.
Cách giải thích 2: Chú trọng đặc tính bên trong của sự vật, qua nghiên cứu bằng lí thuyết và phương pháp khoa học.
Xem thêm bài viết khác
- Sưu tầm và giới thiệu một bức tranh hoặc một bài thơ về người lính Trường Sơn trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Soạn văn 9 VNEN bài 11: Đoàn thuyền đánh cá
- Nhận xét về cách dẫn dắt câu chuyện, tác dụng của những lời đối thoại và tự bạch của nhân vật, những yếu tố kì ảo hoang đường trong truyện.
- Nhận xét về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. Tác phẩm này, theo lời tác giả , là “một bức chân dung”.
- Theo em, giá trị cốt lõi và cao đẹp nhất trong phong cách Hồ Chí Minh là gì?
- Vẻ đẹp tâm hồn của kiều Nguyệt Nga được thể hiện qua những ngôn ngữ, cử chỉ nào?
- Kể tên những bài thơ viết về ánh trăng mà em đã được học. Nêu cảm nhận về hình ảnh trăng trong một bài thơ.
- Tìm trong tác phẩm những từ ngữ thích hợp để hoàn thiện bảng sau:
- Phương châm về lượng
- Em có nhẫn xét gì về âm điệu nhịp điệu của bài thơ.
- Trao đổi với bạn và nhận xét về tác dụng của những yếu tố miêu tả đã sử dụng trong đoạn văn.
- Căn cứ vào thời gian chuyến về thăm quê của nhân vật “tôi”, ta có thể chia truyện thành mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?