Soạn văn 9 VNEN bài 11: Đoàn thuyền đánh cá
Soạn văn bài: Đoàn thuyền đánh cá - Sách VNEN ngữ văn lớp 9 trang 86. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Đọc văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
2. Tìm hiểu văn bản,
a. Mạch thơ được triển khai theo trình tự chuyến ra khơi của đoàn thuyền từ lúc bắt đầu (hoàng hôn) đến khi đánh bắt cá (đêm xuống) và trở về (bình minh). Em hãy dựa trên trình tự ấy tìm bố cục bài thơ.
b. Chỉ ra và nêu giá trị biểu đạt của các biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ đầu. Hình ảnh con người qua những chi tiết nào trong khổ thơ này?
c. Tầm vóc của đoàn thuyền đánh cá được miêu tả như thế nào? ( lái, buồm, không gian xuất hiện) điều đó gợi vẻ đẹo gì qua hình ảnh người lao động?
d. Những chi tiết hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào miêu tả sự giàu đẹp của biển. Qua đó, tác giả thể hiện tình cảm gì với biển quê hương.
e.Em có nhẫn xét gì về âm điệu nhịp điệu của bài thơ.
3. Tập làm thơ tám chữ.
a.Đọc các đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
(1)
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
…
-Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(2)
Xin đừng gọi bàng ngôn từ hoa mĩ.
…
Đi suốt đời kí ước vẫn mang theo
(3)
Yêu biết mấy những dòng sông bát ngát
.....
Dám vươn mình cai quản lại thiên nhiê
- Tìm những từ ngữ có khả năng gieo vần ở mỗi đoạn. Vận dụng kiến thức về vần chân, vần lưng, vần liền, vần gián cách để nhận xét về cách gieo vần của từng đoạn:
- Chỉ ra cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ
- Trình bày những hiểu biết của em về đoạn thơ tám chữ
b. Điền vào chố trống các từ sau cho phù hợp với thể thơ tám chữ
( ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa)
Hãy cắt đứt những dây đàn……
Những sắc tàn vị nhạt của….
Nàng đón lấy màu xanh hương….
Của ngày mai muôn thủa với…
c. Hãy tập làm một bài thơ bốn câu theo thể thơ tám chữ với nội dụng và vần nhịp tự chọn để đọc tại lớp.
C. Hoạt động luyện tập
a. Đọc văn bản: Bếp lửa.
b. Tìm hiểu văn bản.
(1) Bài thơ mang hình thưc là lời của nhân vật trữ tình- người cháu hồi tượng lại những kỉ niệm với bà, Dựa vào cốt tự sự và mạch tâm trạng nhân vật trữ tình , em hãy tìm bố cục của bài thơ.
(2) Trong ba câu thơ đầu, hình ảnh bếp lửa hiện lên qua những từ ngữ nào? Tại sao khi nhớ về bếp lửa, nhân vật trữ tình lại thấy “thương bà biết mấy nắng mưa”?
(3) Qua bài thơ em hình dung như thế nào về nhân vật người cháu và hoàn cảnh sống của hai bà cháu?
(4) Qua sự hồi tượng của người cháu , hình ảnh bà hiện lên như thế nào? Tình cảm bà cháu còn gắn liền với những tình cảm nào khác?
(5) Theo em, hình ảnh bếp lửa trong bài thơ có ý nghĩa gì? Trình bày suy nghĩa của em về sự chuyển hóa từ bếp lửa thành ngọn lửa trong hai câu thơ:
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
(6) Chỉ ra và nhận xét về tác dụng của sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và biểu cảm
2. Ôn tập tổng kết từ vựng.
a. Từ tượng thanh, từ tượng hình.
(1) Nêu khái niệm về từ tượng thanh bà từ tượng hình. Cho ví dụ minh họa.
(2) Kể tên một số con vật trong tiếng Việt có nguồn gốc từ từ tượng thanh.
(3) Trong những câu thơ sau từ nào là từ tượng hình? Các từ tượng hình ấy có giá trị biểu đạt như thế nào?
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Dưới cầu nước chảy trong veo
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha.
(4) Chỉ ra và phân tích ý nghĩa và giá trị của những từ tượng thanh trong nhưng câu sau:
- Lại như quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò Sông Đà nào tóm được qua đấy.
( Nguyễn Tuân- Người lái đò sông Đà)
Tiếng hát đâu mà nghe nhớ thương
Mái nhì man mác nước sông Hương
Hà ơi, tiếng mẹ ru nhè nhẹ
Cay đắng bao nhiêu nỗi đoạn trường.
(Tố Hữu-Quê mẹ)
b. Một số phép tu từ
(1) Hoàn thành bảng sau vào vở :
Phép tu từ | Định nghĩa | Ví dụ minh họa |
So sánh | ||
Ânr dụ | ||
Nhận hóa | ||
Hoán dụ | ||
Nói quá | ||
Nói giảm nói tránh | ||
Điệp ngữ | ||
Chơi chữ |
D. Hoạt động vận dụng
1. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận và Bếp lửa của Bằng Việt đều có những yếu tố tự sự. Hãy cho biết các yếu tố tự sự trong các bài thơ ấy có vai trò gì ?
2. Theo em có thể lược bỏ bốn câu cuối bài bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt được không ? Vì sao ?
3. Khổ thơ sau trong bài thơ Trưa hè của Anh thơ bị chép thiếu hai chữ. Tìm những chữ thích hợp( đúng thanh đúng vần) để điền vào chỗ trống :
Trời trong biếc không qua mây gợn trắng
Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa
Hoa lựu nở đầy một /…/ đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay /…/.
4. Hãy làm một bài thơ bốn câu hoặc tám câu, mỗi câu có tám chữ, về một chủ đề để tự chọn
5. Vận dụng những kiến thức về phép tu từ từ vựng để phân tích giá trị biểu đạt của những đoạn trích sau :
(1)
Thà rằng liều một thân con,
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
(2)
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chọ biết vào tay ai
(3)
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn lại quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi chi kỉ
(4)
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh, Ngắm trăng)
(5)
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập của
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
1. Sưu tầm hoặc giới thiệu 1-2 bài thơ về sự giàu đẹp của biển
Xem thêm bài viết khác
- Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của người lính và tình đồng chí trong bài thơ.
- Mạch thơ được triển khai theo trình tự chuyến ra khơi của đoàn thuyền từ lúc bắt đầu (hoàng hôn) đến khi đánh bắt cá (đêm xuống) và trở về (bình minh). Em hãy dựa trên trình tự ấy tìm bố cục bài thơ.
- Bằng hiểu biết của mình sau khi đọc truyện ngắn Chiếc lược ngà, hãy giải thích lí do vì sao bé Thu vi phạm phương châm hội thoại trong đoạn trích trên.
- Luyện tập viết bài văn thuyết minh
- Hoàn thành bảng sau (vào vở) để thấy được diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng mình theo giặc đến lúc kết thúc truyện.
- Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
- Em hãy viết lại đoạn truyện kể lại cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của một nhân vật khác (ông Sáu hoặc bé Thu).
- Truyện Cố hương có nhiều nhân vật. Đó là những nhân vật nào?
- Phương châm quan hệ
- Soạn văn 9 VNEN bài 17: Những đứa trẻ
- Soạn văn 9 VNEN bài 10: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Những nội dung sau nói về sự phát triển của từ vựng. Chọn các phương án đúng