Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội được dùng cho những trường hợp nào? Nêu ví dụ minh họa.
e.Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội được dùng cho những trường hợp nào? Nêu ví dụ minh họa.
Bài làm:
Thuật ngữ được dùng trong trường hợp: để biểu thị các khái niệm trong một số lĩnh vực như khoa học, công nghệ. Thuật ngữ đặc thù riêng và không thể thiếu trong lĩnh vực khoa học, công nghệ.
VD: Thuật ngữ các môn học:
- Thuật ngữ Toán học gồm : hàm số, số hạng, lũy thừa, tích số, đạo hàm, tích phân,...
- Thuật ngữ Văn học gồm : tác giả, chủ đề, đề tài, nhân vật trữ tình, thể loại văn học,...
- Thuật ngữ y học gồm : lâm sàng, điện tâm đồ, chẩn đoán, toa thuốc, định bệnh, hội chẩn,...
Biệt ngữ xã hội dùng trong trường hợp biểu thị những sự vật, hiện tượng thuộc phạm vi sinh hoạt của một tập thể xã hội riêng biệt
VD: Biệt ngữ của học sinh:
- Từ "gậy" – chỉ điểm 1
- Từ "học gạo" – học nhiều, không chú ý tới những việc khác
- Từ " quay cóp"- nhìn tài liệu trong giờ thi, giờ kiểm tra
- Từ "trượt vỏ chuối"- chỉ việc thi trượt
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 9 VNEN bài 16: Cố hương
- Điền vào chố trống các từ sau cho phù hợp với thể thơ tám chữ
- Hãy tập làm một bài thơ bốn câu theo thể thơ tám chữ với nội dụng và vần nhịp tự chọn để đọc tại lớp.
- Trong khi viết, lúc nào chúng ta nên dùng cách dẫn trực tiếp, lúc nào chúng ta nên dùng cách dẫn gián tiếp?
- Hóa thân vào nhân vật trữ tình trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, kể lại khoảnh khắc giật mình khi “thình lình đèn điện tắt” bằng một đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.
- Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn trích sau là gì
- Nghĩa gốc của từ mũi là: bộ phận nhô lên ở giữa mặt người và động vật có xương sống dùng để thở, ngửi.
- Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của người lính và tình đồng chí trong bài thơ.
- Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ? Nếu bỏ "bài thơ" thì ý nghĩa nhan đề có thay đổi không?...
- Trong mỗi ví dụ sau, phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? Lí giải rõ điều đó.
- Em hãy viết lại đoạn truyện kể lại cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của một nhân vật khác (ông Sáu hoặc bé Thu).
- Văn bản thuyết minh: các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn bản thuyết minh.