Soạn bài: Trò chuyện cùng thiên nhiên
36 lượt xem
Hướng dẫn soạn bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên ngữ văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
A. Yêu cầu cần đạt
- Biết lắng nghe tiếng nói của thiên nhiên và tôm hồn mình,
- Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kế sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của hổi kí.
- Nhận biết được chủ đề của văn bản.
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản.
- Nhận biết được biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ và tác dụng của chúng; vận dụng được biện pháp tu từ khi viết và nói.
- Viết được bài văn tổ cảnh sinh hoạt.
- Nói và nghe về một cảnh sinh họạt
B. Kiến thức ngữ văn
1. Tri thức đọc hiểu
- Kí là thể loại văn học coi trọng sự thật và những trải nghiệm, chứng kiến của chính người viết. Trong kí, có những tác phẩm thiên về kể sự việc (tự sự), có những tác phẩm thiên về biểu cảm (trữ tình). Trong kí tự ự có hồi kí và du kí.
- Hồi kí chủ yếu kế lại những sự việc mà người viết đã từng tham dự hoặc chứng kiến trong quá khứ. Các sự việc trong hỏi kí thường được kể theo trình tự thời gian, gắn với một hoặc nhiều giai đoạn trong cuộc đời của tác giả. Du kí chủ yếu kế về những sự việc mới diễn ra hoặc đang diễn ra gắn với các chặng đường trong hành trình tìm hiểu những vùng đất nước kỉ thú của Việt Nam và thể giới.
- Người kể chuyện ngôi thứ nhất trong hồi kí (thường xưng “tôi”, “chúng tôi”) là hình ảnh của tác giả, nhưng không hoàn toàn đồng nhất với tác giả. Bởi vì giữa tác giả và người kể chuyện ngồi thứ nhất trong hồi kí luôn có những khoảng cách vẻ tuổi tác, thời gian, hay những khác biệt trong nhận thức, quan niệm,..
2. Tri thức tiếng Việt
- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cám cho sự diễn đạt.
- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
C. Nội dung
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 5: Lao xao mùa hè
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 5: Thương nhớ bầy ong
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 5: Đánh thức trầu
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 5: Thực hành tiếng việt
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 5: Một năm ở Tiểu học
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 5: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 5: Ôn tập
Xem thêm bài viết khác
- Những dấu hiệu nào đã giúp em biết văn bản trên thuộc thể hồi kí?
- Theo em, vì sao mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cũng bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá”? Điều này cho thấy cách đối xử với cây cối trong vườn của người dân quê như thế nào?
- Thời điểm Dế Mèn kể lại cho chúng ta nghe bài học đường đời đầu tiên là trước hay sau cái chết của Dế Choắt? Dựa vào chi tiết nào mà em cho là như vậy?
- Tóm tắt nội dung của các văn bản sau và xác định thể loại của chúng bằng cách điền vào bảng
- Theo em, vì sao thanh gươm trong truyện này được gọi là gươm thần?
- Em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát thể hiện qua bài ca dao 3
- Khi “đánh thức trầu”, cậu bé dường như không tin rằng trầu có thể nghe được điều mình nói mà còn muốn trầu nhìn thấy mình nữa. Các chi tiết nào cho em biết như vậy?
- Viết một bài văn ( khoảng 400 chữ) kể lại một trải nghiệm của bản thân
- Trong ba văn bản trên, văn bản nào thuộc thể loại truyện đồng thoại? Dựa vào đâu, em cho là như vậy?
- Em rút ra bài học kinh nghiệm gì về cách kể lại một trải nghiệm của bản thân
- Theo em, vì sao học sinh thường yêu thích và trông đợi mùa hè? Hãy nói về vẻ đẹp của thiên nhiên hoặc một trải nghiệm đáng nhớ từ một kì nghỉ hè đã qua.
- Tạo ra từ ghép từ các tiếng dưới đây: ngựa, sắt, thi, áo