Soạn giản lược bài quá trình văn học và phong cách văn học
Soạn văn 12 bài quá trình văn học và phong cách văn học giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn
Phần luyện tập
Câu 1:
Tiêu chí | Văn học hiện thực - Hạnh phúc của một tang gia | Văn học lãng mạn - Chữ người tử tù |
Hiện thực | Sự lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” thành thị những năm tháng trước Cách mạng tháng Tám 1945 | Quay về với những vẻ đẹp chỉ còn là vang bóng với những thú vui tao nhã, thanh cao của người trí giả thời kì tước |
Nhân vật | Những con người đốn mạt, mất dạy tự nhận mình là tầng lớp thượng lưu trong xã hội. Nhưng thực chất, chúng cũng chỉ là những kẻ hám danh, hám lợi, vô đạo đức và lăng loàn mà thôi | Hình tượng nhân vật con người tài hoa tài tử Huấn Cao: không chỉ có tài bẻ khóa, viết chữ đẹp mà ông Huấn còn là một người dũng cảm, khí phách, hiên ngang và có một thiên lương trong sáng. |
Câu 2:
* Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân:
- Khẳng định cái tôi độc đáo khác thường.
- Tiếp cận thế giới nghiêng về phương diện văn hoá, thẩm mĩ, tiếp cận con người nghiêng về phương diện tài hoa nghệ sĩ.
- Nghệ thuật điêu luyện, thành công trong thể tùy bút, cách sử dụng ngôn từ
* Nét chính về phong cách nghệ thuật của Tố Hữu
- Nội dung thường viết về cách mạng nên đậm chất trữ tình, chính trị
- Tính dân tộc được biểu hiện rõ rệt, sâu đậm
Trắc nghiệm ngữ văn 12 bài: Quá trình văn học và phong cách văn học
Xem thêm bài viết khác
- Soạn giản lược bài đất nước (Nguyễn Đình Thi)
- Soạn giản lược bài luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận
- Soạn giản lược bài quá trình văn học và phong cách văn học
- Soạn giản lược bài dọn về làng
- Soạn giản lược bài gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo)
- Soạn giản lược bài thực hành một số phép tu từ ngữ âm
- Soạn giản lược bài tuyên ngôn độc lập
- Soạn giản lược bài tuyên ngôn đọc lập (Phần một: Tác giả)
- Soạn giản lược bài đò lèn
- Soạn giản lược bài phát biểu theo chủ đề
- Soạn giản lược bài Việt Bắc (Phần hai: Tác phẩm)
- Soạn giản lược bài sóng