-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Soạn giản lược bài Việt Bắc (Phần một: Tác giả)
Soạn văn 12 bài Việt Bắc (Phần một: Tác giả) giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn
Nội dung bài soạn
Câu 1:
- Những nét chính trong cuộc đời tác giả:
- Tố Hữu (1920-2002 ) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành. Quê quán ở Quảng Thọ, Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế
- Thân sinh là nhà nho nghèo, thân mẫu là con nhà nho và có truyền thống yêu thơ ca
- 1938 ông được kết nạp Đảng.
- Cuối tháng 4-1939 bị thực dân Pháp bắt giam.
- Tháng 3-1942: vượt ngục ra Thanh Hoá tiếp tục hoạt động.
- 1947: Ra Thanh Hoá, lên Việt Bắc công tác ở cơ quan Trung ương Đảng, phụ trách văn hoá văn nghệ.
- Trong hai cuộc kháng chiến đến năm 1986: Giữ nhiều chức vụ trọng yếu trong bộ máy của Đảng và Nhà nước.
- Năm 1996: Được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
- Năm 2002: Qua đời
Câu 2:
Những chặng đường thơ Tố Hữu gắn với những chặng đường cách mạng của bản thân nhà thơ, với những giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam như:
- Tập thơ Từ ấy (1937 – 1946): chặng đường đầu tiên của đời thơ Tố Hữu đánh dấu bước trưởng thành khi tác giả đi theo lý tưởng, con đường cách mạng của Đảng
- Việt Bắc (1946 – 1954) trong thời kháng chiến chống Pháp gian khó, anh dũng.
- Tập “Gió lộng” ( 1955 – 1961) miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đấu tranh thống nhất đất nước
- Ra trận ( 1962 – 1971) gắn với thời kì “Miền Nam trong lửa đạn sáng ngời, Máu và hoa (1972 – 1977) ghi lại chặng đường cách mạng đầy gian khổ nhưng tự hào, vẻ vang
- Một tiếng đờn ( 1992), “Ta với ta” (1999) sáng tác khi đất nước đổi mới, phản ánh suy tư, chiêm nghiệm về con người và cuộc đờ và niềm tin vào lý tưởng chiến đấu, con đường cách mạng
Câu 3:
Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị vì:
- Thơ Tố Hữu chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị của đất nước, từ hoạt động cách mạng và tình cảm chính trị của bản thân tác giả.
- Lí tưởng cách mạng là ngọn nguồn mọi cảm hứng nghệ thuật của Tố Hữu. Lí tưởng thực tiễn cách mạng ở mỗi thời kỳ là đề tài, chủ đề sáng tác của nhà thơ.
- Tố Hữu là nhà thơ cách mạng, nhà thơ của lí tưởng cộng sản. Con đường thơ bắt đầu cùng lúc với sự giác ngộ lí tưởng cộng sản, quá trình sáng tác gắn dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Câu 4:
Nghệ thuật: mang đậm tính dân tộc ở
- Thể thơ: Sử dụng thành công thể thơ dân tộc ( lục bát, thơ bảy chữ) bình dị, thân thuộc, giàu nhạc điệu
- Ngôn ngữ: dùng những từ ngữ và cách nói quen thuộc, phát huy nhạc tính cũng như hình ảnh phong phú của tiếng Việt.
Phần luyện tập
Câu 1:
Phân tích cả bài hoặc một đoạn trong bài thơ của Tố Hữu
=> tham khảo: tại đây
Câu 2:
Xuân Diệu viết: "Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tình". Nhận đinh ấy nói về một đặc điểm trong phong cách nghệ thuật của Tố Hữu: đó là tính trữ tình - chính trị trong thơ dựa trên đặc điểm về phong cách thơ của ông trong suốt sự nghiệp sáng tác. Và đây cũng trở thành nét độc đáo, là nét cá tính của riêng Tố Hữu trong nền thơ ca cách mạng của dân tộc.
Cụ thể chi tiết hơn: tham khảo: tại đây
Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Việt Bắc (Phần một: Tác giả)
-
Sơ đồ tư duy bài 15 Lịch sử 12: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 Sơ đồ tư duy Lịch sử 12
-
Sơ đồ tư duy bài 13 Lịch sử 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 Sơ đồ tư duy Lịch sử 12
-
Sơ đồ tư duy bài 16 Lịch sử 12: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 16
-
Sơ đồ tư duy bài 17 Lịch sử 12: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 17
-
Sơ đồ tư duy bài 1 Lịch sử 12: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1945-1949) Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 1
-
Sự cần thiết phải trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về sự cần thiết phải trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc