Soạn giản lược bài luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận
Soạn văn 12 bài Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn
Phần luyện tập
Câu 1:
Cả 2 nhận định đều đúng là do:
- Một bài văn nghị luận chỉ hấp dẫn khi sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt nếu không nó rất dễ sa vào trừu tượng, khô khan. Việc vận dụng linh hoạt các phương thức sẽ giúp bài văn sống động hơn. Tuy nhiên cần sử dụng các phương thức phù hợp, tùy vào nội dung và yêu cầu cần thể hiện
- Tác phẩm nghị luận chỉ vận dụng một phương pháp sẽ rơi vào đơn điệu, nhàm chán, khô cứng. Việc vận dụng linh hoạt các phương thức sẽ giúp bài văn sống động hơn.
Câu 2:
Viết một bài (một đoạn) văn nghị luận có đề tài liên quan đến một vấn đề thời sự đang đặt ra một cách bức thiết trong đời sống.=> Tham khảo: Tại đây
Xem thêm bài viết khác
- Soạn giản lược bài phong cách ngôn ngữ khoa học
- Soạn giản lược bài đò lèn
- Soạn giản lược bài tiếng hát con tàu
- Soạn giản lược bài đọc thêm: Đô-xtôi-ép-xki
- Soạn giản lược bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
- Soạn giản lược bài Bác ơi! (Bài đọc thêm)
- Soạn giản lược bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
- Soạn giản lược bài đất nước (Nguyễn Đình Thi)
- Soạn giản lược bài Đàn ghi - ta của Lor - ca
- Soạn giản lược bài luật thơ (tiếp theo)
- Soạn giản lược bài phát biểu theo chủ đề
- Soạn giản lược bài Việt Bắc (Phần hai: Tác phẩm)