Soạn văn bài: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)
Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định. KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Tìm các từ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương em có nghĩa tương đương với các từ ngữ toàn dân dưới đây
2. Sưu tầm một số từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác
- Cha: thầy, bọ, tía, bố
- Mẹ: u, bầm, bu, má
- Bác: bá
- Anh cả: anh hai
- Cố: cụ
- Anh: eng
- Chị: ả
3. Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt thân thích ở địa phương em.
- Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì.
- Anh em như thể tay chân…
- Chị ngã em nâng.
- Có cha có mẹ thì hơn.
- Không cha không mẹ như đờn đứt dây.
- Thật thà như thể lái trâu.
Thương nhau như thể nàng dâu mẹ chồng
- Bài thơ: Tiếng quê
(Nguyễn Hữu Quý)
Cái sân mạ gọi cái cươi.
Vắt là bặn, ngái ngôi chẳng gần.
Xeng mầm gọi ngọn mầm xanh.
Gốc là coộc,rễ thành rẹn cây.
Chạc là để gọi thay dây.
Tơ hồng trời buộc đó đây một miền.
Thương anh thì nói thương eng.
Út ơi! Hai tiếng chị em ngọt ngào.
Thơ vui về tiếng Huế
Đi đâu thi` nói “đi mô”
“O nớ” ám chỉ “Cái Cô” chung trường
“Ốt dột” khi tui nói thương
Có nghĩa “mắc cỡ” má vương nụ hồng.
“Khôn” là đồng nghĩa với không
Chẳng muốn lấy chồng, “khôn muốn lấy dôn”
=> Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)
Xem thêm bài viết khác
- Viết một đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm trong truyện Cô bé bán diêm
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nói quá.
- Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghía của các từ ngữ đó (cho ví dụ minh hoạ)
- Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Muốn làm thằng Cuội
- Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Lão Hạc
- Nội dung chính bài: Từ tượng hình, từ tượng thanh
- Soạn văn bài: Chiếc lá cuối cùng
- Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ sau: lưới, nơm, câu, vó
- Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá
- Chứng minh truyện “Chiếc lá cuối cùng” của O. Hen-ri, qua trích đoạn này được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần, gây hứng thú cho bạn đọc.
- Soạn văn bài: Từ tượng hình, từ tượng thanh
- Bài viết đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào để nêu bật lên tác hại của việc hút thuốc lá?