Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 9 bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về tự địa phương ở nước ta
- A. Thể hiện sự đa dạng về văn hóa, phong tục tập quán giữa các vùng miền
- B. Thể hiện ngôn ngữ đặc trưng cho mỗi vùng miền
- C. Là những từ ngữ có thể sử dụng ở nhiều vùng miền trên cả nước
- C. khắc họa rõ nét những đặc trưng có tính chất địa phương của nhân vật
Câu 2: Cho đoạn văn sau
Lão Hạc thổi cái mồi rơm, châm đóm. Tôi đã thông điếu và bỏ thuốc rồi. Tôi mời lão hút trước. Nhưng lão không nghe...
- Ông giáo hút trước đi.
Lão đưa đóm cho tôi...
- Tôi xin cụ...
Và tôi cầm lấy đóm, vo viên một điếu. Tôi rít một hơi xong, thông điếu rồi mới đặt vào lòng lão. Lão bỏ thuốc, nhưng chưa hút vội. Lão cầm lấy đóm, gạt tàn, và bảo:
- Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!(Nam Cao)
Cuộc hội thoại trong đoạn văn trên có mấy người tham gia?
- A. 2 người
- C. 4 người
- B. 3 người
- D. 5 người
Câu 3: Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trên là quạn hệ gì?
- A. Quan hệ gia đình thân tộc.
- B. Quan hệ tuổi tác.
- C. Quan hệ giữa những người công dân trong xã hội.
- D. Quan hệ giữa một người có chức trách với một người dân thường.
Câu 4: Lão Hạc có thái độ ra sao trong đoạn hội thoại trên?
- A. Kính trọng
- C. Trách móc
- B. Quát nạt
- D. Nhún nhường
Câu 5: Câu nào có động từ ( cụm động từ) đứng trước cụm chủ – vị?
- A. Cái Tỉu lại bậu bên sườn cái Tý. (Ngô Tất Tố)
- B. Chống tay lên trán, chị như nghĩ ngợi phân vân. (Ngô Tất Tố)
- C. Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. (Nam Cao)
- D. Tôi đã thông điếu và bỏ thuốc rồi (Nam Cao)
Câu 6: Câu nào không mắc lỗi diễn đạt về lôgíc?
- A. Trong bóng đá nói chung và trong học tập nói riêng, Minh đều rất giỏi.
- B. Mai vừa trông em vừa ngoan ngoãn.
- C. Tuy học giỏi nhưng Quyền vẫn đỗ đại học.
- D. Vì thương con nên lão Hạc đã tìm đến cái chết.
Câu 7: Mẹ là hiệu trưởng một trường học, nói chuyên với người con là tổ trưởng chuyên môn của trường về công việc của tổ chuyên môn, quan hệ của họ là quan hệ gì?
- A. Quan hệ gia đình
- C. Quan hệ chức vụ xã hội
- B. Quan hệ tuổi tác
- D. Quan hệ bạn bè, đồng nghiệp
Câu 8: Bố mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình: Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện khiến cha mẹ bực mình.
Người con nói xen vào câu chuyện như trên được gọi là hiện tượng gì?
- A. Cướp lời
- B. Nói leo
- C. Nói tranh
- D. Nói hỗn
Câu 9: Đoạn thơ sau sử dụng những từ ngữ địa phương của vùng nào
Gan chi gan rứa mẹ nờ?
Mẹ rằng cứu nước, mình chờ mình chờ chi ai?
Chẳng bằng con gái con trai
Sáu mươi còn một chút tài, chút tài đò đưa.
- A. Bắc Bộ
- B. Trung Bộ
- C. Tây Nguyên
- D. Nam Bộ
=> Kiến thức Soạn văn bài: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- Ten
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn( Luyện tập)
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Chuyện người con gái Nam Xương
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Trắc nghiệm ngữ văn 9 bài: Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Sang thu
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Thuật ngữ
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 bài: Tổng kết về văn học
- Trắc nghiệm ngữ văn 9 bài Xưng hô trong hội thoại
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Thúy Kiều báo ân báo oán