Tim các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau: xe cộ, kim loại, hoa quả, người họ hàng, mang.
Câu 3 (Trang 11 – SGK) Tim các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau đây:
a. xe cộ
b. kim loại
c. hoa quả
d. (người) họ hàng
e. mang
Bài làm:
Các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ là:
a. Xe cộ: ô tô, xe máy, xe đạp…
b. Kim loại: dao, kéo, sắt, kẽm, đồng, nhôm…
c. Hoa quả: xoài, mít, na, táo, bưởi…
d. Họ hàng: chú, bác, cô, dì,mợ, thím, cậu…
e. Mang: vác, đội, cắp, xách, khiêng, gánh…
Xem thêm bài viết khác
- Ý nghĩa nhan đề văn bản Trong lòng mẹ
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật lão Hạc
- Soạn văn bài: Đánh nhau với cối xay gió
- Soạn văn bài: Trong lòng mẹ
- Bốn câu thơ cuối bộc lộ trực tiếp những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả. Em hãy tìm hiểu ý nghĩa những câu thơ này và cách thức biểu hiện xúc cảm của tác giả.
- Để chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, có bạn dự định sắp xếp trong phần Thân bài các ý sau. Theo em, cách sắp trên đã hợp lí chưa?
- Soạn văn bài: Luyện nói Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Qua phần đầu, chúng ta được biết gì về gia cảnh của cô bé bán diêm và thời gian, không gian xảy ra câu chuyện? Liệt kê những hình ảnh tương phản được nhà văn sử dụng nhằm khắc hoạ nỗi khổ cực của cô bé
- Bản liệt kê trên đã nêu được những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng của truyện Lão Hạc chưa? Nếu phải bổ sung thì em nêu thêm những gì?
- Soạn văn bài: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- Đóng vai là người chứng kiến cuộc nói chuyện giữa cậu bé Hồng và bà cô. Hãy ghi lại cuộc nói chuyện ấy
- Phân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác