Tim những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ đi trên đường tới trường, khi nghe gọi tên và phải rời bàn tay mẹ cùng các bạn đi vào lớp, khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên.
Câu 2 (Trang 9 – SGK)Tim những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ đi trên đường tới trường, khi nghe gọi tên và phải rời bàn tay mẹ cùng các bạn đi vào lớp, khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên.
Bài làm:
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa và những câu văn giàu hình ảnh để diễn tả tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ đi trên đường tới trường, khi nghe gọi tên và phải rời bàn tay mẹ cùng các bạn đi vào lớp, khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên:
- Khi cùng mẹ trên con đường tới trường
- Con đường, cảnh vật trên đường vốn rất quen nhưng lần này tự nhiên thấy lạ, nhân vật “tôi” cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng mình.
- Nhân vật “tôi” cảm thấy trang trọng và đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài, cùng mấy quyển vở mới trên tay.
- Cẩn thận, nâng niu mấy quyển vở, lúng túng muốn thử sức nên xin mẹ được cầm cả bút, thước như các bạn khác.
- Bỗng thấy sân trường hôm nay dày đặc cả người, ai cũng ăn mặc sạch sẽ, gương mặt vui tươi và sáng sủa.
- Ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường. Nhân vật "tôi" cảm thấy mình bé nhỏ so với nó, đâm ra lo sợ vẩn vơ.
- Khi nghe gọi tên và cùng các bạn vào lớp
- Cảm giác hồi hộp chờ nghe tên của mình: “Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật mình và lúng túng”.
- Càng cảm thấy sợ khi sắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ. Nhân vật bỗng òa khóc nức nở theo các bạn và cảm thấy bước vào thế giới khác, xa lạ.
- Khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên
- Cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với mọi vật, với người bạn ngồi bên cạnh.
- Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin khi bước vào giờ học đầu tiên.
Xem thêm bài viết khác
- Chỉ ra thán từ trong các câu dưới đây
- Soạn văn bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản
- Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi? Tại sao nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu mà không để Giôn-xi phản ứng gì thêm?
- Tìm những trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong một bài học ở sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 1 và giải thích công dụng của chúng
- Hai câu thơ cuối là kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ. Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ ấy?
- Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn sau đây và thay vào đó các dấu câu thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết)
- Viết một đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm trong truyện Cô bé bán diêm
- Người ta nói thơ Trần Tuấn Khải vẫn sử dụng nhiều hình ảnh, từ ngữ có tính chất ước lệ, sáo mòn. Hãy tìm trong đoạn thơ này một số hình ảnh, từ ngữ như thế và cho biết tại sao nó vẫn có sức truyền cảm mạnh mẽ.
- Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng.
- Suy nghĩ của em về cách kết thúc của câu chuyện? Tại sao lão Hạc phải chọn cái chết bi thảm là ăn bả chó
- Soạn văn bài: Ôn tập và kiểm tra tiếng Việt
- Việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nước ở châu Á và châu Phi em có thể rút ra kết luận gì?