Chỉ ra thán từ trong các câu dưới đây
Câu 3: (Trang 71 - SGK Ngữ văn 8) Chỉ ra thán từ trong các câu dưới đây (trích từ tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao):
a. Đột nhiên lão hảo tôi:
- Này ! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ.
- À, Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.
b. - Con chó là của cháu nó mua dấy chứ!... Nó mua về nuôi, định để đến lúcc cưới vợ thì giết thịt... Ấy ! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được.
c. - Vâng ! Ông giáo dạy phải! Đôi với chúng mình thì thế là sung sướng.
d. Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, hần tiện, xấu xa, hỉ ổi... toàn những cớ dể cho ta tàn nhẫn [...]
e. Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng cố thể làm liều như ai hết...
Bài làm:
Thán từ trong các câu :
a. này, à
b. ấy
c. vâng
d. chao ôi
e. hỡi ơi
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản
- Sưu tầm một bài thơ có sử dụng các từ tượng hình, tượng thanh mà em cho là hay
- Soạn văn bài: Câu ghép
- Phân tích nhân vật người cô trong cuộc đối thoại giữa bà ta với chú bé Hồng
- Theo em, những yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ?
- Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Nên hiểu như thế nào về nhận định đó? Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, em hãy chứng minh nhận định trên
- Soạn văn bài: Đánh nhau với cối xay gió
- Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương?
- Đọc lại cặp câu 3 4, em thấy giọng điệu có gì thay đổi so với hai câu thơ trên? Vì sao? Lời tâm sự ở đây có ý nghĩa như thế nào?
- Các từ in đậm trong đoạn văn sau đây thuộc trường từ vựng nào: Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý reo rắc vào đầu óc tôi...
- Có ý kiến cho rằng các văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh và Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng rất khó tóm tắt. Em thấy có đúng không ? Hãy thử tóm tắt các văn bản ấy
- Nội dung chính bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ