Vì sao tác giả lại giả định “Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi” trước khi nêu lên những tác hại về phương diện xã hội của thuốc lá?
Câu 3: (Trang 121 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Vì sao tác giả lại giả định “Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi” trước khi nêu lên những tác hại về phương diện xã hội của thuốc lá?
Bài làm:
- Tác giả đưa ra giả định “Có người bảo : Tôi hút, tối bị bệnh, mặc tôi !” trước khi nêu lên những tác hại của thuốc lá không chi vói người hút mà với cả những người không hề hút.
- Bằng những chứng cứ khoa học về tác hại của việc hút thuốc lá chủ động và hút thuốc lá bị động, tác giả đã phủ nhận câu nói trên. Như vậy, ảnh hưởng của khói thuốc đối với người xung quanh rất lớn (những người làm việc cùng phòng, vợ, con, đặc biệt là thai nhi bé bỏng dẫn tới sinh non rất nguy hiểm). Chống hút thuốc lá không chỉ là đặt ra với người nghiện thuốc lá mà với cả những người không hút thuốc lá. Đây là trách nhiệm của cả cộng đồng, của toàn xã hội.
- Qua đó, tác giả cũng thể hiện thái độ phê phán nghiêm khắc với những người hút thuốc lá và đề nghị những người hút thuốc lá phải có ý thức.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Câu ghép (tiếp theo)
- Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, hãy chứng minh rằng văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình
- Nội dung chính bài: Bố cục của văn bản
- Nội dung chính bài: Câu ghép
- Từ bối cảnh xã hội trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố hãy cảm nhận về cuộc sống người nông dân trong xã hội cũ
- Để giải thích câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công. Hãy chọn một trong 3 ý để viết thành một đoạn văn, sau đó phân tích cách trình bày nội dung trong đoạn văn đó
- Em hiểu thế nào về nhân vật “tôi” qua đoạn trích
- Cảm nhận về bản lĩnh và khí phách kiên cường của người chiến sĩ yêu nước trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
- Qua phần đầu, chúng ta được biết gì về gia cảnh của cô bé bán diêm và thời gian, không gian xảy ra câu chuyện? Liệt kê những hình ảnh tương phản được nhà văn sử dụng nhằm khắc hoạ nỗi khổ cực của cô bé
- Trong phần cuối đoạn thơ, người cha nói đến cái thế bất lực của mình và sự nghiệp của tổ tông nhằm mục đích gì?
- Chứng minh truyện “Chiếc lá cuối cùng” của O. Hen-ri, qua trích đoạn này được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần, gây hứng thú cho bạn đọc.
- Hãy xác định ba phần của văn bản này nếu lấy việc em bé quẹt những que diêm làm phần trọng tâm. Căn cứ vào đâu để có thể chia phần thứ hai (phần trọng tâm) thành những đoạn nhỏ hơn?