Để chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, có bạn dự định sắp xếp trong phần Thân bài các ý sau. Theo em, cách sắp trên đã hợp lí chưa?
Câu 3 (Trang 27 – SGK) Để chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, có bạn dự định sắp xếp trong phần Thân bài các ý sau. Theo em, cách sắp trên đã hợp lí chưa? Nếu chưa hợp lí thì nên sửa lại như thế nào?
a. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:
- Các vị lãnh tụ bôn ba tìm đường cứu nước
- Những người thường xuyên chịu khó hòa mình và đời sống sẽ nắm chắc tình tình, học hỏi được nhiều điều bổ ích.
- Trong thời kì đổi mới, nhờ giao lưu với nước ngoài, ta học tập được nhiều công nghệ tiên tiến của thế giới.
b. Giải thích câu tục ngữ:
- Nghĩa đen và nghĩa bóng của vế đi một ngày đàng.
- Nghĩa đen và nghĩa bóng của vế học một sàng khôn.
Bài làm:
Phần Thân bài khi phân tích câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” cần sắp xếp theo mạch suy luận, sao cho phù hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc, đi từ giải thích đến chứng minhVì vậy cần sắp xếp như sau:
a. Giải thích câu tục ngữ:
- Nghĩa đen và nghĩa bóng của vế đi một ngày đàng.
- Nghĩa đen và nghĩa bóng của vế học một sàng khôn.
b. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:
- Các vị lãnh tụ bôn ba tìm đường cứu nước
- Những người thường xuyên chịu khó hòa mình và đời sống sẽ nắm chắc tình tình, học hỏi được nhiều điều bổ ích.
- Trong thời kì đổi mới, nhờ giao lưu với nước ngoài, ta học tập được nhiều công nghệ tiên tiến của thế giới.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy viết một đoạn văn kể về những giây phút đầu tiên khi em gặp lại một người thân, sau một thời gian xa cách Kể lại giây phút gặp lại người thân lớp 8
- Xác định bố cục của văn bản, nêu nội dung chính của mỗi phần, riêng về phần thân bài, hãy chỉ ra các ý lớn
- Soạn văn bài: Ôn luyện về dấu câu
- Em hiểu thế nào về nhân vật “tôi” qua đoạn trích
- Nội dung chính bài: Nói giảm nói tránh
- Nội dung chính bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
- Soạn văn bài: Bố cục của văn bản
- Soạn văn bài: Câu ghép
- Soạn văn bài: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong những đoạn trích sau và cho biết chúng thể hiện quan hệ ý nghĩa gì?
- Tim các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau: xe cộ, kim loại, hoa quả, người họ hàng, mang.
- Trong đoạn trích dưới đây có hai câu ghép rất dài. Xét vé mật lập luận, có thể tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn không? Vì sao?