Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác
Câu 6: (Trang 103 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác.
Bài làm:
Nói khoác và biện pháp tu từ nói quá giống và khác nhau ở những điểm sau:
- Giống nhau: cùng sử dụng sự phóng đại về quá độ, quy mô tính chất... sự việc và hiện tượng.
- Khác nhau:
- Nói quá là biện pháp tu từ làm tăng sự biểu cảm của văn chương và để nhấn mạnh ý. Mục đích nhấn mạnh, khẳng định, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
- Nói khoác là một tính cách của con người trong đời sống, làm cho người nghe tin vào những điều không có thực, hoặc để phô trương, khoe khoang.
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán chó. Qua đó, em thấy lão Hạc là người như thế nào?
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ tượng hình và tượng thanh chỉ ra các từ tượng hình đó.
- Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc
- Nhận xét về phép đối trong hai câu câu 3 4 và 5 6 của bài thơ
- Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, hãy chứng minh rằng văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình
- Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau ?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Lão Hạc Nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Lão Hạc
- Suy nghĩ của em về cách kết thúc của câu chuyện? Tại sao lão Hạc phải chọn cái chết bi thảm là ăn bả chó
- Viết đoạn văn giới thiệu về tác phẩm chiếc lá cuối cùng
- Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản Đánh nhau với cối xay gió
- Cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong đoạn trích Hai cây phong
- Viết một đoạn văn có ít nhất năm từ cùng trường từ vựng “trường học” hoặc trường từ vựng “môn bóng đá”