Đặt câu với các từ tượng hình, tượng thanh sau đây: lắc rắc, lã chã, lấm tấm, khúc khuỷu, lập loè, tích tắc, lộp bộp, lạch bạch, ồm ồm, ào ào
Câu 4 (Trang 50 SGK) Đặt câu với các từ tượng hình, tượng thanh sau đây: lắc rắc, lã chã, lấm tấm, khúc khuỷu, lập loè, tích tắc, lộp bộp, lạch bạch, ồm ồm, ào ào.
Bài làm:
Đặt câu với các từ tượng hình, tượng thanh:
- Ban đêm, tôi nghe rõ tiếng mưa rơi lắc rắc ngoài sân.
- Ngày chia tay với anh, nước mắt chị rơi lã chã
- Mùa xuân đến, mưa xuân lấm tấm bay trên những tán lá non
- Con đường lên núi khúc khuỷu và khó đi
- Lập lòe đom đóm bay tạo nên những tia sáng nhấp nháy rất đẹp trong màn đêm
- Chiếc đồng hồ treo tường nhà em kêu tích tắc
- Giọng nói ông ấy ồm ồm, rất khó nghe.
- Mưa mùa hạ tuôn ào ào qua những mái hiên.
- Những chú vịt với dáng đi lạch bạch rất đáng yêu
Xem thêm bài viết khác
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ gì? Có nên tách mỗi vế của câu thành một câu đơn không? Vì sao?
- Viết đoạn văn cảm nhận về tình yêu thương mẹ của bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ Nguyên Hồng
- Viết một đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm trong truyện Cô bé bán diêm
- Viết đoạn văn kêu gọi mọi người chống lại ôn dịch, thuốc lá
- Nội dung chính bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
- Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng
- Soạn văn bài: Từ tượng hình, từ tượng thanh
- Chứng minh truyện “Chiếc lá cuối cùng” của O. Hen-ri, qua trích đoạn này được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần, gây hứng thú cho bạn đọc.
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu ghép, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
- Nội dung chính bài Hai chữ nước nhà
- Em hiểu thế nào về ý nghĩa của cặp câu 5 6? Lối nói khoa trương ở đây có tác dụng gì trong việc biểu hiện hình ảnh người anh hùng, hào kiệt?
- Viết một đoạn văn ngắn (7-10 câu) có sử dụng ít nhất 5 từ thuộc trường từ vựng gia đình