Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng
Câu 1: (Trang 58 - SGK Ngữ văn 8) Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng.
Bài làm:
Từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân:
- mãng cầu (Nam Bộ) - na
- anh hai (Nam Bộ) - anh cả
- đậu phộng (Nam Bộ) - lạc
- chén (Nam Bộ) – bát
- muỗng (Nam Bộ) - thìa
- ghe (Nam Bộ) – thuyền
- cây viết (Nam Bộ) - bút
- răng (Bắc Trung Bộ) - sao
- tía, ba (Nam Bộ) – bố
- mô, rứa (Trung Bộ) – đâu, thế nào
Xem thêm bài viết khác
- Một học sinh chép lại đoạn văn của Thanh Tịnh. Bạn đó chép lại dấu ngoặc đơn đúng hay sai? Vì sao?
- Trong mạch kể chuyện xưng “chúng tôi”, cái gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất ? Tại sao nói người kể chuyện đã miêu tả cây phong và quang cảnh nơi đây bằng một ngòi bút đậm chất hội họa?
- Soạn văn bài: Lão Hạc
- Nội dung chính bài: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- Chứng minh rằng những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm diễn ra theo thứ tự hợp lí. Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tưởng?
- Nội dung chính bài: Bố cục của văn bản
- Viết một đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm trong truyện Cô bé bán diêm
- Phân tích nhân vật người cô trong cuộc đối thoại giữa bà ta với chú bé Hồng
- Viết đoạn văn giới thiệu đoạn trích Tức nước vỡ bờ
- Nội dung chính bài Chiếc lá cuối cùng
- Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghía của các từ ngữ đó (cho ví dụ minh hoạ)
- Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn sau đây và thay vào đó các dấu câu thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết)